Chứng Tỳ Vị Dương Hư, Lương Y Nguyễn Hữu Toàn Tổng Hợp Kiến ...
Có thể bạn quan tâm
LY. NGUYỄN HỮU TOÀN | MENU Giới thiệu phòng khám Liên hệ Dành cho bệnh nhân Ý kiến bệnh nhân Điều trị đông y Top 5 bệnh đặc trị Tư vấn chữa bệnh Chế độ ăn - Ăn kiêngDành cho đồng nghiệp Đông y trị bệnh Từ điển bài thuốc Từ điển vị thuốc Tra cứu huyệt vị Châm cứu Dưỡng sinh Hội chứng bệnh Kiến thức y học Thiên gia diệu phương Thư viện y khoa |
CHỨNG TỲ VỊ DƯỜN HƯ
Khái niệm
Chứng Tỷ VỊ dương hư còn gọi là chứng Trung tiêu dương hư hoặc chứng Tỳ Vị hư hàn; cũng là tên gọi chung cho lâm sàng có biểu hiện Trung tiêu dương hư mất chức năng thu nạp vận hóa, gây nên đồ ăn không tiêu, thủy thấp ứ đọng ở trong, dương khí không sưởi ấm Tạng Phủ và tay chân; Nguyên nhân phần nhiều do ăn quá mức đồ sổng lạnh hoặc uống thuổc quá lạnh, hoặc ốm lâu thiếu chăm sdc, hoặc Thận dương bất túc, Tỳ không ấm áp gây nên bệnh.
Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của chứng này là bụng lạnh đau, mửa rá nước trong hoậc đàm rãi, biếng ăn, đau bụng sổi bụng, ỉa chẩy ra nguyên đồ ăn hoặc tay chân mát lạnh, mỏi mệt, sắc mặt úa vàng, chóng mặt, môi nhạt, chất lưỡi non bệu, rêu lưỡi trắng hoặc trớn, mạch Hư Nhược hoặc Trầm Tế.
Chứng Tỳ VỊ dương hư thường gặp trong các bệnh "Hự lao", "Vị quản tháng", "Phúc thống", "Ẩu thổ", "Ách nghịch", "Phiên. Vị", "Tiết tả", "Lỵ tật", "Tiện huyết", "Thủy thũng", "Ẩm chứng”.
Càn phân biệt với "chứng Tỳ khí hư", "chứng Tỳ Thận dương hư", "chứng Tỳ dương bị lấn át".
Phân tích
Chứng Tỳ Vị dương hư do dương hư thì sinh hàn, cho nên còn gọi là "chứng Trung tiêu hư hàn". Đau bụng do tính hư hàn
hoặc đau Dạ dày do tính hư hàn... đều thuộc loại này. Biểu hiện lâm sàng của chứng này tuy có chỗ cộng đồng, lại có những đặc trưng cụ thể của nđ; về phép chữa cũng trong chỗ giống nhau cd cái khác nhau, cần phân tích kỹ. -
- Chứng Tỳ Vị dương hư xuất hiện trong bệnh Hư lao, cd đậc điểm là sắc mặt úa vàng, kém ăn cơ thể ớn lạnh, mỏi mệt yếu sức, thiểu hơi biếng nói, trong bụng lạnh đau, sôi bụng ỉa chẩy, lưỡi nhạt rêu lưỡi trắng, mạch Vi Tế. Sách Trung tàng kinh của Hoa Đà viết: "Tỳ là thổ, mắc bệnh thì sắc mặt úa vàng". Đó là do Tỳ Vỉ dương hư, thủy cốc không biến hóa được, không phân bố chất tinh vi, nguồn sinhi hđa giảm sút, kinh mạch Tạng Phủ khồng được nuôi dưỡng gâý nên bệnh. Điều trị nên theo phép ôn trung kiện Tỳ, cho uống bài Phụ tử lý trung thang gia giảm (Hòa tễ cục phương).,
r Nếu trong bệnh Phúc thống, VỊ quản thống xuất hiện chứng Tỳ VỊ dương hư biểu hiện lâm sàng đáu bụng liên miên, ưa ấm ưa xoa bóp, sau khi lao động mệt nhọc hoặc đói bụng thì đau tăng, ăn vào hoặc được nghỉ ngơi thì giảm đau. Loại Phúc thống này có đặc điểm là đau bụng dưới, đại tiện lỏng loãng.. Ịioại Vị quản thống này có đặc điểm là ăn uống chậm tiêu, mửa ra nước trong, chân tay không ấm. Đây là do Tỳ Vị dương hư, hư hàn thịnh ở trong gây nên. Hư thời ưa xoa bóp, Hàn thì ưa ấm. Điều trị theo phép ngọt ấm để bổ Hư, dịu sự gấp gáp để giấm đau, chọn dùng bài Hoàng kỳ kiến trung thang (Kim Quỹ yếu lược) gia giảm.
- Nếu chứng Tỳ Vị dương hư xuất hiện trong bệnh Ách nghịch thl tiếng nấc thấp nhỏ vô lực, hdi thở không nối tiếp, sấc mặt trắng xanh, đầu các ngốn chân tay không ấm, do Tỳ VỊ dương khí hư yếu, thiếu nguồn sinh hóa, thăng giáng thất thường, Vị khí nghịch lên gây nên; điều trị nên ôn bổ Tỳ Vị hòa trung trừ Nấc, chủ yếu dùng Lý trung thang (Thương hàn luận) gia Đinh hương, Ngô thù.
f
- Trong bệnh Ẩu thổ xuất hiện chứng Tỳ Vị dương hư, biểu biện là ăn uống không điều độ thì dễ nôn mửa, hoặc sau khi mệt nhọc quá mức cũng gây nên chtíng xnặt nôn mửa, đổ là do Tỳ Vị bất túc, trung dương không mạnh, thãng giáng mất điều hòa gây nên bệnh, điều trị áên bổ trung chỉ nôn, cho uống Lục quân tử thang (Phụ nhân lương phương) gia Chỉ xác, Trúc nhự.
- Chứng Tỳ VỊ dương hư xuất hiện trọng bệnh Phịên Vị có biểu hiện sáng ặtì tối mửạ, tối ăn sáng mửa, chất mửa ra phần nhiều không tiêu hốa; đây là thuộc Tỳ VỊ dương hư, trong Vị không có hỏa, điều trị theo phép ôn trung kiện Tỳ, giáng nghịch hòa Vị, có thể dùng Lý trung thang (Thương hàn luận) gia giảm.
- Trong bệnh Tiẽt tả xuất hiện chứog Tỳ VỊ dương hư, có thể thấy đau bụng sôi bụng, đại tiện nhiều lần ra nguyên đồ ăn, trong đục lẫn lộn gây nên bệnh, chính như Chi chân yếu đại luận sách Tố Vấn nói: "các bệnh yề thủy dịch cặn bạ trong lạnh đều thuộc hàn", điều trị nên ổn trung tán hàn, kiện Tỳ chỉ tả, cho uống Lý trung thang (Thương hàn luận) gia Phụ tử, Nhục quế. Môn Tiết tả sách Hà Gian lục thư nêu ra "chứng Tỳ tiết, bụng trưống đầy, ia như giót... cho uống Kiến trung và Lý trung thang".
- Trong bệnh Lỵ xuất hiện chứng Tỳ Vị dương hư biểu hiện là hạ lỵ lâu ngày không khỏi, lý cấp hậu trọng, hạ lỵ trong loăng kèm nhầy trắng, bụng đau âm ỉ, sợ lạnh, tay chân lạnh, nguyên nhân phần nhiều do Tỳ Vị dương hư, không hóa được hàii thấp, lưu trệ ỏ trong ruột mà thành bệnh, điều trị thèo phép ôn trung kiện Tỳ, dùng bài Lý trung thang (Thương kàn luận) gia Nhục quế, Phụ tử, Xương truật, Khấu nhân.
- Chứng Tỳ Vị dương hư xuất hiện trong bệnh Thủy thũng thì thấy chân tay phù thũng, mỏi mệt yếu sức, tiểu tiện sẻn ít V. V... phần nhiều do trung dương bất túc, Tỳ mất sự kiện vận, khí không hóa thủy, thủy thấp tràn lan gây nên. Trương Cảnh Nhạc ndi: 'Thàm chứng thủy thũng là bệnh ctí liên quan tỏi ba tạng Phế, Tỳ, Thận... thủy chỉ sợ thổ, chế n<5 là ở Tỳ.-„ Tỳ hư thì thổ không chế thủy mà phản khấc". Điều trị nên ôn thông Tỳ dương, hành khí lợijthủy, cho ùống Thực Tỳ ẩm (Té sình phương) gia giảm.
- Trong Ẩm chứng xuất hiện chứng Tỳ VỊ dương hư, biểu hiện là ngực sườn nghẽn đầy, bụng ưa ấm ưa xoa bóp, trong VỊ có tiếng nước óc ách, vùng lưng co mảng lạnh diện tích bầng bàn tay, không khát; mửa ra nước trong, chóng mặt hồi hộp rêu lưỡi trẳng trơn, mạch Huyền Tế mà Hoạt... đều là do Tỳ dương hư, trong Cữ thề cổ tích nước không chuyển hóa được gây nên. Vi Ấm lấ âm tà, gặp hàii thì tụ lại, gặp ấín thì lưú thông, nên điều trị chủ yếu phải ôn Tỳ hóa ẩm. Sách Kim Quỹ yếu lược viết: "Bệnh Đàm ẩm nên hòa bằng loại thuốc ấm", có thể cho uống Linh quế trúật cam thang (Thựong hàn lủậti) già giảm.
Trong chứng Đại tiện ra huyết xuất hiện cả chứng Tỳ Vị dương hư, triệu chứng chủ yếũ là đại tỉến ra huyết sác tía trệ hoặc phần đen, đau bụng ẩm ỉ, sắc mặt trắng nhợt mỏi mệt chân tay lạnh, nguỷên nhân phần nhiều do Tỳ VỊ hư hàn trung dương bất túc, Tỷ không thống huyết, khí khống nhiếp huyết, huyết ra theo đại tiện gây bệnh. Sách Thành phương tiện độc viết: "Tỳ thổ một khi bị hư yếu, tức là mất khả năng chổttg đỡ, cho nên gặp nhiệt thì đi càn, gặp lạnh thì ngưng đọng, đều có thể ly kinh mà bài tiết ra, vì thế mà huyết không yên". Điều trị nên ôn trung phù dương, ích âm chí huyết, dùng Hoàng thổ thang (Kim Quỹ yếu lược) gia giảm.
Theo Tạng Phủ phân tích trên cơ sở quan niệm chỉnh thẻ, Tỳ với Vị có quan hệ chặt chẽ với các Tạng Phủ khác. Như các bệnh Thủy thũng và Ẩm chứng, là những tật bệnh do ba tạng Phế, Tỳ, Thận mất điều hòa, mà đặc điểm biện chứng đều có chỗ
khác nhau mà thôi. Tỳ dương bất túc, nhất là càng cd quan hệ chạt chẽ với Thận dương suy vi; cồng năng vận hda của Tỳ dương r>ăn được cái hỏa của Mệnh môn giúp đỡ làm cho ấm áp, gọi đó là "hỏa có thể sinh thổ". Nếu Mệnh môn hỏa suy, hàn thủy ở hạ tiêu lấn lên*trên, gọi đđ là "thủy lại vũ thổ", Vì vậy chứng Tỳ Vị dương hư, bệnh kéo dài cũng có thể dẫn đến Tỳ Thận dương hư.
Chẩn đóạn phân biệt
- Chứng Tỳ khí hư với chứng Tỳ VỊ dương hư, về cơ chế gôy bệnh và chứng trạng hai chứng này rất giống nhau. Tỳ dương hư so với Tỳ khí hư nặng hđn, Tỳ dương hư có thể coi là Tỳ khí hư phát triển thêm một bước. Bỏi vì dương hư thì hàn, cho nên hiện
' tượng hàn khá đột xuất trong chứng Tỳ Vi dương hư. Chứng Tỳ khí hư là một biểu hiện rất thường gặp khi Tỳ mất sự kiện vận, có triệu chúng kém ăn, mỏi mệt, nđi năng đoản hơi, chân tay yếu mỏi, bụng trựớng đày, lưỡi nhạt rêu trắng mỏng, mạch Hoãn hoặc Nhu Tế. Chứng Tỳ VỊ dương hư ngoài những chứng trạng có phần nghiêm trọng hơn Tỳ khí hư, còn kiêm cả biểu hiện dương hư sinh nội hàn như tay chân không ấm, đại tiện lỏng loãng, mửa ra rãi trong v.v... Đó là chỗ khảc nhau giữa hai chứng.
- Chứng Tỳ Thận dương hư với chứng Tỳ. Vị dương hư: Thận là gốc của Tiên thiên, Tỳ là gốc của hậu thiền. Công năng vận hoá của Tỳ nhờ vào sự giúp đỡ ấm áp của Mệnh môn hỏa, mà tinh của tạng Thận cũng cần sự chuyển vận tinh khí của Tỳ để nuôi dưỡng, đđ là mối quan hệ đôi bên tồn tại dựa vào nhau của Tiên thiên Hậu thiên. Tỳ dương hư suy kéo dài, có thể liên lụy đến Thận mà Thận dương bất túc, Mệnh môn hỏa suy, hỏa không sinh thổ, Tỳ không được ấm áp sẽ dẫn đén Tỳ dương hư suy. vì vậy chứng Tỳ Thận dương hư phần nhiều do Thận dứơng hư suy, Tỳ mất sự ấm áp nuôi dưỡng gây nên. Trái lại, Tỳ dừơng hư yếu
kéo dài, thủy cốc không biến hổa được để nuối dưỡng tạng Thận, làm cho Thận dương cũng hư.
Chứng Tỳ Vị dương hư có triệu chứng chủ yếu là Tỳ khống kiện vận, Vị mất sự thu nạp, thủy cốc khống hóa được, ăn uống khống mạnh, nôn mửa, tả lỵ, bụng trướng đầy v.v...
Chứng Tỳ Thận dương hư bao gồm chứng trạng của hai loại Thận dương hư và Tỳ dương hư, biểu hiện sác mặt tráng bệch, sợ lạnh tay chân lạnh, thở yếu biếng nói, đại tiện ra nguyên đồ ăn, ngũ canh tiết tả, lưng gối lạnh và mòi, dương nuy, phù thũng, lưỡi bệu réu tráng trơn, mạch Trầm Tế Vô lực. Còn chúng Tỳ Vị dương hư thì khống có biểu hiện của chứng Thân dương hư.
- Chứng Tỳ dương bị lấn át với chứng Tỳ Vị dương hư: Tỳ với Thấp cđ quan hệ rất mật thiết, như các lõại hàn thđp khốn Tỳ, thủy thấp ứ đọng ở trong, Tỳ khống vộn chuyển thíp vẳv..v VI hàn với thấp đều ỉà Âm tà, dễ làm hại Dương và càng dễ ỉấn át Tỳ đương. Chứng Tỳ dương bị lấn át đa sổ do trong cơ thể sẵn cđ thấp tà quá thịnh, hoặc ăn nhiều đb sống lạnh, lội nước dầm mưa bị cảm nhiễm thấp tà đột ngột d bén ngoài, đều cố thể lấn át l&m hại Trung dưđng. Tỳ bị thấp tà ngăn trô làm cho khốn đốn, mất chức nâng kiện vận có những chứng trạng ản uống nhạt nhẽo, bụng đầy miệng nhớt, đầu minh nặng nề hoậc đau mình sợ lạnh, đại tiện khổng thành khuôn, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch Nhu Tế V. V...
Ọhứng Tỳ dương bị lấn át là do hàn thấp khổn Tỳ, Tỳ dương khống được phát triển thư thái thuộc Thực chứng. Còn chứng Tỳ Vị dương hư thời lại là Hư chứng. Vị trí mác bệnh cả hai đều ồ Tỳ nhưng cố biểu hiện hư, thực khác nhau, điều trị cũng không gỉổng nhau, Chứng Tỳ Vị dương hư là Tỳ dương' khổng vận chuyển, nôn theo phép ôn dương kiện Tỳ, ích khí hòa Vị, chú trọng vào phù chính. Chứng Tỳ dương bị lấn át chủ yếu nôn tán hàn
hoá thấp, khi hàn thấp đã rút, Tỳ dương được phát triển thì các chứng trạng khác sẽ hết, chú trọng vào khư tà. Để phân biệt hai chứng này còn có thể căn cứ vào mạch và lưỡi mà phán đoán. Chứng Tỳ Vị dương hư, chất lưỡi nhạt bệu, mạch Hư Tế. Chứng Tỳ dương bị lấn át, rêu lưỡi dày nhớt, mạch Nhu hoặc Hoạt. Sách BiệiỊ thiệt chi nam viết: "Phân biệt được chất lưỡi có thể biết được Hư, Thực của ngũ Tạng", nói lên sự biến hóa của rêu lưỡi phản ánh được sự nặng nhẹ của bệnh tà và hư thực của chính khí. Hai chứng có chỗ khác nhau về Hư, Thực, phân biệt không khó.
Trích dẫn y văn
- Tỳ khí bất túc thì tứ chi vô dụng; đại tiện lỏng ra đồ ăn không tiêu, nôn oẹ, trưống bụng sôi bụng... là Tỳ khi bị hư (Ngũ tạng lục phủ bệnh chư hấu - Chư bệnh nguyên hậu luận).
- Các loại thấp thũng đầy, đều thuộc Tỳ (Chí chăn yếu dại luận - Tố Ván).
- Tỳ thuộc thổ, sác vàng ở Trung ương, là gốc của Hậu thiên, được hỏa của mệnh môn d phía dưới để nung nấu đồ ăn, chuyển chát dịch của đồ ăn lên phía trên để tưới khắp Tạng Phủ, cho nên sự tồn tại của con người, riêng nhờ vào công của Tỳ rất lớn (Tỳ bộ - Bút hoa y kính).
VƯƠNG THỤC LAN
Xem tiếp >>
CHỨNG ÂM DỊCH KHUY TÔN
CHỨNG ÂM DƯƠNG ĐỀU HƯ
CHỨNG BÀNG QUANG HƯ HÀN
CHỨNG BÀNG QUANG THẤP NHIỆT
CHỨNG BÀO CUNG HƯ HÀN
CHỨNG BỆNH THANH ĐƯƠNG không THĂNG
CHỨNG CAN ÂM HƯ
CHỨNG CAN ĐƠM NHIỆT
CHỨNG CAN DƯƠNG HƯ
CHỨNG CAN DƯƠNG THƯƠNG CANG
CHỨNG CAN HỎA THƯỢNG VIÊM
CHỨNG CAN HUYẾT HƯ
CHỨNG CAN HUYẾT Ứ Ở TRẺ
CHỨNG CAN KHÍ UẤT KẾT
CHỨNG CAN KINH THẬP NHIỆT
CHỨNG CAN PHONG NỘI ĐỘNG
CHỨNG CAN VỊ BẤT HÒA
CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG HƯ HÀN
CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG KẾT NHIỆT
CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG TÂN KHUY
CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG THẤP NHIỆT
CHỨNG ĐÀM HÓA QuẤY RỐI TÂM
CHỨNG ĐÀM KHÍ CẤU KẾT
CHỨNG ĐÀM NHIỆT ÚNG TẮC Ở PHẾ
CHỨNG ĐÀM NHIỆT VỊ LẤP TÂM KHIẾU Ở TRẺ
CHỨNG ĐÀM THẤP NGHẼN TRỞ Ở BÀO CUNG
CHỨNG ĐÀM Ứ CẤU KẾT
CHỨNG ĐỜM KHÍ HƯ
CHỨNG ĐỜM NHIỆT
CHỨNG ĐỜM UẤT ĐÀM QuẤY NHIỄU
CHỨNG DƯƠNG HƯ
CHỨNG DƯƠNG HƯ
CHỨNG HÀN ĐÀM
CHỨNG HÀN ĐÀM NGĂN TRỞ PHẾ
CHỨNG HÀN TÀ NGƯNG ĐỌNG Ở BÀO CUNG
CHỨNG HÀN THẤP
CHỨNG HÀN THẤP
CHỨNG HÀ TRỆ CAN MẠCH
CHỨNG HUYẾT HÀN
CHỨNG HUYẾT HƯ
CHỨNG HUYẾT NHIỆT
CHỨNG HUYẾT THOÁT
CHỨNG HUYẾT THOÁT
CHỨNG HUYẾT Ứ
CHỨNG KHÍ ÂM ĐỀU HƯ
CHỨNG KHÍ BẾ
CHỨNG KHÍ BẾ
CHỨNG KHÍ HÃM
CHỨNG KHÍ HUYẾT ĐỀU HƯ
CHỨNG KHÍ NGHỊC
CHỨNG KHÍ THOÁT
CHỨNG MẠCH TẾ NGHẼN
CHỨNG NGUYÊN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM
CHỨNG NHIỆT CÚC SINH PHONG Ở TRẺ EM
CHỨNG NHIỆT ĐÀM
CHỨNG NỘI NHIỆT BỐC MẠNH Ở TRẺ EM
CHỨNG PHẾ ÂM HƯ
CHỨNG PHẾ DƯƠNG HƯ
CHỨNG PHẾ KHÍ ÂM ĐỀU HƯ
CHỨNG PHẾ KHI HƯ
CHỨNG PHẾ KHIÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM
CHỨNG PHẾ KHÍ SUY TUYẾT
CHỨNG PHẾ NHIỆT QUÁ THỊNH Ở TRẺ EM
CHỨNG PHẾ THẬN ÂM HƯ
CHỨNG PHẾ TÝ THẬN DƯƠNG HƯ
CHỨNG PHONG ĐÀM
CHỨNG PHONG HÀN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM
CHỨNG PHÒNG HÀN PHẠM PHẾ
CHỨNG PHONG NHIỆT XÂM NHẬP Ở PHẾ
CHỨNG PHONG ÔN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM
CHỨNG SAU KHI ĐẺ BÀI HUYẾT XÔNG LÊN
CHỨNG TÂM ÂM HƯ
CHỨNG TÂM CAN HUYẾT HƯ
CHỨNG TÂM ĐỜM BẤT NINH
CHỨNG TÂM DƯƠNG HƯ
CHỨNG TÂM DƯƠNG THOÁT ĐỘT NGỘT
CHỨNG TÂM HỎA CAN THỊNH
CHỨNG TÂM HUYẾT HƯ
CHỨNG TÂM KHÍ HƯ
CHỨNG TÂM KHÍ HUYẾT ĐỀU HƯ
CHỨNG TÂM KINH THỰC NHIỆT Ở TRẺ EM
CHỨNG TÂM PHẾ KHÍ HƯ
CHỨNG TÂN DỊCH KHUY TÔN
CHƯNG TÁO BÓN
CHỨNG TÁO ĐÀM
CHỨNG PHẠM PHẾ
CHỨNG THAI HÀN
CHỨNG THAI NHIỆT
CHƯNG THẬN ÂM DƯƠNG ĐỀU HƯ
CHỨNG THẬN ÂM HƯ
CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ THỦY TRẦN LAN
CHỨNG THÀNH DƯƠNG không THĂNG
CHỨNG THẬN KHÍ HƯ
CHỨNG THẬN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM
CHỨNG THẬN KHÍ không BỀN
CHỨNG THẬN KHÍ không NẠP
CHỨNG THẬN TINH BẤT TÚC
CHỨNG THẤP ĐÀM
CHỨNG THẤP Khàn
CHỨNG THẤP NHIỆT
CHỨNG THỰC THƯỜNG TỲ VỊ
CHỨNG THỦY ÂM Ứ ĐỌNG TRONG
CHỨNG THỦY HÀN SA PHẾ
CHỨNG THỦY KHÍ LANG TÂM
CHỨNG THỦY THẤP TRÀN LAN
CHỨNG TiỂU TRƯƠNG HƯ HÀN
CHỨNG TiỂU TRƯƠNG KHÍ TRỆ
CHỨNG TRỞ CAN không GIÁNG
CHỨNG TRỌC ÂM không GIÁNG
CHỨNG TÝ DƯƠNG HƯ
CHỨNG TÝ HƯ SINH PHONG Ở TRẺ EM
CHỨNG TÝ KHÍ HƯ
CHỨNG TÝ không ThànG HUYẾT
CHỨNG TÝ PHẾ KHÍ HƯ
CHỨNG TÝ THẬN DƯƠNG HƯ
CHỨNG TỲ VỊ DƯƠNG HƯ
CHỨNG TỲ VỊ HƯ HÀN Ở TRẺ EM
CHỨNG TỲ VỊ HƯ YẾU Ở TRẺ EM
CHỨNG TỲ VỊ THẤP NHIỆT
CHỨNG TỲ VỊ THỰC TRỆ Ở TRẺ EM
CHỨNG VỊ ÂM HƯ
CHỨNG VỊ CƯỜNG TỲ NHƯỢC
CHỨNG VỊ HÀN
CHỨNG VỊ HÒA THƯỢNG VIÊM Ở TRẺ EM
CHỨNG VỊ KHÍ HƯ
CHỨNG VỊ KHÍ PHƯƠNG NGHỊCH
CHỨNG VỊ NHIỆT
CHỨNG VỌNG ÂM
CHỨNG VỌNG DƯƠNG
CHƯNG VỌNG DƯƠNG
CHỨNG XUNG NHÂM không BÊN
CHƯNG XUNG NHÂM NHIỆT CHỨNG
CHƯNG XUNG NHÂM Ứ THẤP NGƯNG TRỆ
CHỨNG XUNG NHÂM Ứ TRỞ
CHỨNG XUNG NHÂM HƯ SUY
HỘI CHỨNG BỆNH ÂM HƯ
HỘI CHỨNG BỆNH BĂNG HUYẾT
HỘI CHỨNG BỆNH DƯƠNG HƯ
HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT THẬN
HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT HƯ
HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT NHIỆT
HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT TÁO
HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT Ứ
HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HÃM
HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HƯ
HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ NGHỊCH
HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ THOÁT
HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ TRỆ
HỘI CHỨNG BỆNH TÂM KHÍ ÂM ĐỀU HƯ
HỘI CHỨNG XUNG NHÂM Ứ TRỞ
Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu copy nội dung hãy để lại link về bài gốc như một sự tri ân với tác giả. Xin cảm ơn! Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
Lương y Nguyễn Hữu Toàn . Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTHTừ khóa » Các Phép Chữa Bệnh Tỳ Vị
-
Bài Thuốc Trị Nôn ói Do Tỳ Vị Hư Hàn - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Tỳ Vị Là Gì? Biểu Hiện Tỳ Vị Hư Hàn Và Cách Chăm Sóc Bồi Bổ Tỳ Vị
-
Các Bệnh Liên Quan đến Tỳ Vị | Vinmec
-
Bệnh Học Tỳ Vị
-
Khám Chữa Bệnh Phổ Biến Kiến Thức Y Khoa
-
Cách Chữa Bệnh Thuộc Loại Hậu Thiên Tỳ Vị | Y Học Căn Bản
-
PHÉP KIỆN TỲ TRONG ĐIỀU TRỊ BIẾNG ĂN - OPC Pharma
-
Tỳ Vị Hư Hàn - Báo Thanh Niên
-
TÌM HIỂU VỀ 3 TẠNG TỲ - PHẾ - THẬN - Bệnh Hen
-
Khắc Phục Chứng Lạnh Tay Chân - Huyện Lập Thạch
-
Biện Chứng Luận Trị Về Hội Chứng Tạng Phủ (P2) | BvNTP
-
[DOC] 1.8.2. Rêu Lưỡi. - Sở Y Tế Bình Định
-
BỆNH TIÊU HOÁ » Lý Luận_Tỳ Vị - SỨC KHỎE LỐI SỐNG