CHƯƠNG I : VỀ HƯ TỪ TIẾNG VIỆT - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >
CHƯƠNG I : VỀ HƯ TỪ TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.77 MB, 139 trang )

_ 5- -Càu tiêng Việt: Tồi đã doeỞ cáu tiêng Nga, phụ t Ố~JÍ gán chặt vào căn tố để biểu thị thờiquá khứ của động từ. Còn ở câu tiếng Việt , hư từ “đã” tách khỏi độngtừ “đọc” để biểu thị hành dộng “đọc”dj ẻn ra trước thời điểm nói, tức làthời điểm trong quá khứ.Trong các ngôn ngữ khác nhau, vai trò của hư từ với tư cách làmột phương thức ngữ pháp cũng không giống nhau.Ở các ngôn ngữ không biến đổi hình thái như tiếng Việt , tiếngHán ,tiếng Thái, tiếng Khmer ... vai trò của hư từ trong việc biểu thịcác ý nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp có tầm quan trọng đặc biệt.Nhờ các hư từ, các ngôn ngữ này có thể biểu thị và phán biệt các ýnghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp khác nhau .Xem xét các cảu sau đáy trong tiếng Việt :1) Tỏi hỏi cô ấy.2) Tôi hòi cho cô ấy.Cảu (1) không dùng hư từ . Từ “cô ấy” đi liền sau từ “hỏi *\ biểuthị đối tương trực tiếp của hành động “hỏi”. Vì vậv “cô ấy” đóng vaitrò bổ ngũ trưc tiếp -Còn ở cáu (2) có dùng hư từ “cho “.Từ “cô ấy”biểu thị đối tượng phục vụ của hành động”hỏi” nén “cô ấy” đóng vaitrò bổ ngữ gián tiếpĐối vói các ngôn ngữ có biên dổi hình thái (tức là các ngôn ngữcó dùng phụ tố) thì phương thức hư từ cũng không kém phần quantrọng, ớ các ngôn ngữ này, hư từ được dùng cả trong chức năng biểuthị các ý nghĩa ngữ pháp đi kèm các thực từ và cả trons, chức nàngbiểu thị các quan hệ ngữ pháp giữa các từ.Xét các ví dụ sau đảy trong tiếng Nga : - 6-1) X ổ y p ị(tôi sẽ đọc)2) Kytui&ỷUSL yt&KHKA^ấch cho học sinh)Ở ví dụ (1) có ôygy là hình thái của từ ểHTb- biểu thị thời tươnglai.Còn ở ví dụ (2) thì^XÃ (cho) là hư từ biểu thị quan hệ ngữ phápgiữaKHKĩ4(sách) vàtfte«Mw.(học sinh).Một vấn để khác cấn chú ý ỉà cùng một nội dung ngữ nchĩanhưng việc có dùng hay không dùng hư từ cũng khác nhau trong cácngôn ngữ khác nhau. Chảng hạn vể mặt ngữ nghĩa, trong cấu trúc vậnđộng có hướng “Tôi đi Hà Nội” không có sự khác nhau giữa tiếngViột và một số tiếng khác.Nhưng việc có dùng hay không dùng hư từlại khác nhau giữa các thứ tiếng.Xét các ví dụ sau:Tiếng Việt : Tôi đi Hà NộiTiếng Anh : I go to HaNoi(không có hư từ).(phải có hư từ ).Tiếng Nga :JL Hýỵ Ậ X^Kcní (phải có hư từ).Tóm lại, tuy có số lương khóng lán trong tổn2 số từ của mỗingôn ngữ, nhưng hư từ lại có vai trò rất quan trọng về mặí biểu thị cácý nehĩa ngữ pháp và được sử dụng vớitán số cao .2. Trong tiếng Việt .từ trước đến nay đã có nhiều nhà Việt ngữ đềcập đến ván dề hư từ trong các cuốn sách ngữ Dháp tiếng Việt và cáctạp chí chuyên ngành về ngón ngữ học. Đặc biệt còn có riêng mộtchuyên luận vều 2ư từ trong tiếng Việt hiện đại’' của Nguyễn AnhQuế (1988).Tuy nhiên ,việc sử dụng hư từ của người nước ngoài khihọc tiếng Việt chưa được các nhà ngKiCrtcứu quan tám nhiều. Trướcnay cũng đỗ có mộĩ vài bài viết đề cập đến lĩnh vực này , nhưng -7 -những vấn dề nêu ra còn rời rạc ,lẻ tẻ ,chưa được ngiên cứu một cáchđầy đủ và có hệ thống.Thực tế công tác giảng dậy tiếng Việt cho người nước ngoàitrong mấy chục năm qua cho thấy xunc quanh việc sử dụng hư từ củangười nước ngoài khi học tiếng Việtcó nhiều vấn đề được đặíra.Chẳng hạn : các hư từ có ý nghĩa ngữ pháp gì ?; tại sao lại dùne hưtừ này mà không dùng hư từ kia ?;những hư từ nào có thể dùng thaythế cho nhau ?; trường hợp nào có thể lược bỏ hư từ và trường hợpnào phải có hư từ ?; người nước ngoài thường mắc những lỗi như thếnào về hư từ và cách sửa ra sao ?...Chương này của luận án sẽ góp phần giải quyết những vấn đềđặt ra trên đây bằng việc chỉ ra các ý nghĩa ngữ pháp của một số hư từtiếng Việt ; đồng thời trên cơ sở nhũng câu sai của người nước ngoàikhi sử dụng hư từ tiếng Việt , chúng tỏi sẽ hệ thống, sắp xếp thànhnhũng trường hợp thường mác lỗi , từ đó chỉ ra biện pháp khắc phuc,sửa chữa.B. Ỷ NGHĨA NGỮ PHÁP CỦA MỐT s ố HƯTỪTEẾNG YTẺT ■•#Trước hết, trên cơ sở kết quả nehiên cứu của các nhà Việt ngữ ,luận án sẽ qui một số hư từ tiếng Việt (cụ thể là phổ từ và quan hẽ từ)thành từng nhóm ,từng cặp , căn cứ vào ý nghĩa ngữ pháp mà chúngbiểu thị.Theo chúng tôi ,đảy là một vấn đề hết sức quan trọng màngười học phải nắm được. Bôi vì, trên cơ sở nhữns hiểu biếtíđù làkhái quát nhất) về ý nghĩa ngữ pháp của một số hư từ tiêhe. Việt ,người học sẽ biết cách dùng các hư từ tiếng Việt một cách chính xốc _ 8_và thuán thục hơn ,thông qua các kỹ năng lựa chọn thay thế và lượcbỏ hư từ khi không thật cần thiết.1.Phổ từ ( còn gọi là trạng từ,phụ từ,từ kèm) là những từ luôn đikèm vói các từ khác (danh từ, động từ ,tính từ) để biểu thị những ýnghĩa ngữ pháp khác nhau cho các từ đó .Về ý nghĩa , phó từ khác danh từ ,động từ , tính từ ,số từ ,đại từở chỗ chúng không có ý nghĩa từ vựng , ý nghĩa thực tế biểu thị têngọi ,hoạt động hay trạng thái hay tính chất,số lượng của sự vật . Phótừ chỉ có ý nghĩa ngữ pháp nào đó tuỳ theo từng loại mà chúng đikèm.v ể đặc điểm ngữ pháp , phó từ không thể làm thành tố chínhcủa cụm từ mà chỉ làm thành tố phụ ; và không thể dùng làm thànhphần chủ ngữ hay vị ngữ trong cáu .Các phó từ trong tiéng Việt rất phong phú và đa dạng . Căn cứvào ý nghĩa ngữ pháp ,ta có thể qui phó từ thành các nhóm như sau :1.1. Nhóm phổ từ đi kèm danh từ :Đây là nhóm phó từ biểu thị số lượng không cụ thể:"những, các,mọi, mỗi, từng,một....”Ví dụ : -Chào các bạn !-Ngày mai, những sinh viên nào đi tham quan sẽ tập trungtại khoa.-Moi công dán đều phải sống và làm việc theo hiến pháp4và pháp luật.-Ngưòi mẹ đang theo dõi từng bước đi của đứa con. -3 -Trong nhóm phó từ này có hai phó từ có thể kết hợp với nhau thànhmột cặp:*mỗi...một...”.Cố hai trường hợp:1. “Mỗi +danh từ + một ( m ỗ i) + danh từ w:Biểu thị sự tương ứng dồng đều giữa các đơn vị, cá nhản.Ví dụ: -Mỗi nsưòti mốt hoàn cảnh.«- Mỗi người một vẻ mười phàn vẹn mười.(Nguyễn D u )2. “ Mỗi + danh từ chỉ thời gian + một ( m ỗ i) + tính từ w:Biểu thị tính chất tăng dần của sự việc theo thời gian. Kết cấu này cónghĩa như kết cấuKngày càng”,"càng ngày càng”.Ví dụ :-Mẹ tỏi mỗi năm mốt già.Tương tự câu :Mẹ tôi càng ngày càng già.1.2. Nhóm phó từ đi kèm động từ :Nhóm này biểu thị nhiều loại ý nghĩa n£Ũ pháp khác nhau.Vì vậy cóthể chia thành nhiều nhóm nhỏ như nhau:1.2.1.Nhóm phó từ biểu thị ý nshĩa thời gian :?

Từ khóa » Ví Dụ Hư Từ Là Gì