Chương III: Bài Tập Vật Lý điện Xoay Chiều Biểu Thức U Và I Trong ...

1/ Viết phương trình u, i vận dụng lý thuyết về độ lệch pha trong mạch RLC nối tiếp

  • phương trình của u: u = Uocos(ωt + φu)
  • phương trình của i: i = Iocos(ωt + φi)
  • Viết phương trình của i là đi tìm các giá trị Io, ω, φi
  • Viết phương trình của i là đi tìm các giá trị Uo, ω, φu

Trong đó

  • Uo = Io.Z = U2oR+(ULUC)2UoR2+(UL−UC)2
  • Z = R2+(ZLZC)2R2+(ZL−ZC)2
  • tan φ = tan (φu – φi) = ZLZCRZL−ZCR
  • φ > 0 => φu > φi => u sớm pha φ với i (ZL > ZC mạch có tính cảm kháng)
  • φ < 0 => φu < φi => u chậm pha φ với i (ZL < ZC mạch có tính dung kháng)
  • φ = 0 => φu = φi => u cùng pha i => ZL = ZC => cộng hưởng điện
  • Mạch không có L => ZL = 0
  • Mạch không có C => ZC = 0
  • Mạch không có R => R = 0 => tanφ = ± ∞ => φ = ± π/2

a/ Mạch chỉ có R (ZL = 0; ZC = 0):

tan φ = tan (φu – φi) = 00R0−0R = 0 => φu = φi => u cùng pha i hoặc i cùng pha u​

b/ Mạch chỉ có L (ZC = 0; R=0):

tan φ = tan (φu – φi) = ZL00ZL−00 = +∞ => φu – φi = π/2 => u sớm pha π/2 với i hoặc i chậm (trễ) pha π/2 với u​ Điện xoay chiều biểu thức u và i trong mạch điện xoay chiều.

Điện xoay chiều biểu thức u và i trong mạch điện xoay chiều.

c/ Mạch chỉ có C (ZL = 0; R=0):

tan φ = tan (φu – φi) = 0ZC00−ZC0 = -∞ => φu – φi = -π/2 => u chậm pha π/2 với i hoặc i sớm pha π/2 với u​

d/ Mạch L, C (R = 0)

tan φ = tan (φu – φi) = ZLZC0ZL−ZC0 = +∞ nếu ZL > ZC tan φ = +∞ nếu ZL > ZC => φu – φi = π/2 tan φ = -∞ nếu ZL < ZC => φu – φi = -π/2​

2/ Viết phương trình u, i vận dụng số phức

  • phương trình của u: u = Uocos(ωt + φu) => u = Uo∠φu
  • phương trình của i: i = Iocos(ωt + φi) => i = Io∠φu
  • liên hệ giữa u và i: u = i(R + (ZL – ZC) i )

Trong đó: i: là phần ảo của số phức.

Từ khóa » Cách Bấm Máy Tính Biểu Thức Cường độ Dòng điện