PHƯƠNG PHÁP DÙNG Số PHỨC Tìm BIỂU THỨC I HOẶC U - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Lớp 12 >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.7 KB, 10 trang )
PHƯƠNG PHÁP DÙNG SỐ PHỨC TÌM BIỂU THỨC i HOẶC uVỚI MÁY CASIO FX-570ES; FX-570ES PLUS;VINACAL-570ES PLUS .(NHANH VÀ HIỆU QUẢ CHO TRẮC NGHIỆM)1.Tìm hiểu các đại lượng xoay chiều dạng phức: Xem bảng liên hệĐẠI LƯỢNGCÔNG THỨCDẠNG SỐ PHỨC TRONG MÁY TÍNHĐIỆNFX-570ESCảm kháng ZLZLZL i (Chú ý trước i có dấu cộng là ZL )Dung kháng ZCZC- ZC i (Chú ý trước i có dấu trừ là Zc )1Tổng trở:Z = R + ( Z L − Z C )iZ L = L.ω Z C = ω .C= a + bi ( với a=R; b =;; (ZL -ZC ) )2Z = R 2 + ( Z L − ZC )-Nếu ZL >ZC : Đoạn mạch có tinh cảmkháng-Nếu ZL u = i.Z => Z = uiZZChú ý:( tổng trở phức có gạch trên đầu: R là phần thực, (ZL-ZC ) là phần ảo)Cần phân biệt chữ i sau giá trị b = (ZL -ZC ) là phần ảo , khác với chữ ilà cường độ dòng điện2.Chọn cài dặt máy tính: CASIO fx – 570ES ; 570ES PlusChọn chế độNút lệnhÝ nghĩa- Kết quảChỉ định dạng nhập /Bấm: SHIFT MODE 1Màn hình xuất hiện Math.xuất toánThực hiện phép tính số Bấm: MODE 2Màn hình xuất hiện chữphứcCMPLXBấm: SHIFT MODE 3 Hiển thị số phức dạng: ADạng toạ độ cực: r∠θ2∠ϕHiển thị dạng đề các: a Bấm: SHIFT MODE 3 Hiển thị số phức dạng:+ ib.1a+biChọn đơn vị đo góc làBấm: SHIFT MODE 3Màn hình hiển thị chữ Dđộ (D)Chọn đơn vị đo góc làRad (R)Nhập ký hiệu góc ∠Nhập ký hiệu phần ảo iBấm: SHIFT MODE 4Màn hình hiển thị chữ RBấm SHIFT (-)Bấm ENGMàn hình hiển thị ∠Màn hình hiển thị iPhím ENG để nhập phần ảo i3.Lưu ý Chế độ hiển thị kết quả trên màn hình:Sau khi nhập, ấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ,muốn kết quả dưới dạng thập phân ta ấn SHIFT =( hoặc nhấn phím SD ) để chuyển đổi kết quả Hiển thị.4. Các Ví dụ 1:Ví dụ 1: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn thuầnL=cảm có hệ số tự cảm1(H )πC=và một tụ điện có điện dungnối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạngđiện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện.Z L = ωL = 100π .1= 100ΩπZC =i = 5cos100π t ( A )1= .... = 50ΩωC2.10−4π(F )mắc.Viết biểu thứcΩGiải :;. Và ZL-ZC =50-Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.-Bấm SHIFT MODE 3 2 : dạng hiển thị toạ độ cực:( r∠θ )-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị Du = i.Z . = I 0 .∠ ϕ i X ( R + ( Z L − Z C )i = 5∠0 X ( 50 + 50i )Ta có :Nhập máy: 5 SHIFT (-) 0 X ( 50= 2502( Phép NHÂN hai số phức)+ 50 ENG i ) = Hiển thị: 353.55339∠45∠45Vậy biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch: u = 250(V).2cos( 100πt +π/4)ΩVí dụ 2: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 ; C=1.10−4 Fπ2π; L= H. Cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2Viết biểu thức điện áp tức thời của hai đầu mạch?2πcos100 t(A).Z L = L.ω =21100π = 200Ω Z C ==πω .CΩΩGiải:;........= 100 . Và ZL-ZC =100-Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.-Bấm SHIFT MODE 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r∠θ )-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị DTa có :số phức)u = i.Z . = I 0 .∠ ϕ i X ( R + ( Z L − Z C )i = 2 2 >∠0 X ( 100 + 100i )( Phép NHÂN hai2Nhập máy: 2 SHIFT (-) 0 X ( 100 + 100 ENG i ) = Hiển thị:400∠45Vậy biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch: u = 400cos( 100πt +π/4) (V).ΩVí dụ 3: Cho đoạn mạch xoay chiều có R=40 , L=tiếp điện áp 2 đầu mạch u=100là:A.C.πi=2,5cos(100π t+ )( A)4πi=2cos(100π t- )( A)41Z L = L.ω = 100π = 100Ωπ21π(H), C=10 −40.6π(F), mắc nốiπcos100 t (V), Cường độ dòng điện qua mạchB.πi=2,5cos(100π t- )( A)4πi=2cos(100π t+ )( A)4C.1ZC ==ω .C1100π .10−40 ,6πΩΩGiải:;= 60 . Và ZL-ZC =40-Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.-Bấm SHIFT MODE 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r∠θ )-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị DU 0∠ϕuu100 2∠0= ==.Z ( R + ( Z L − ZC )i ( 40 + 40i )Ta có : i( Phép CHIA hai số phức)2Nhập 100 SHIFT (-) 0 : ( 40 + 40 ENG i ) = Hiển thị: 2,5∠-45Vậy : Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2,5cos(100πt -π/4)(A). Chọn BVí dụ 4: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn thuầncảm L = 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100cos(100πt- π/4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:A. i = 2cos(100πt- π/2)(A).C. i = 22B. i = 2cos100πt (A).Z L = L.ω =22cos(100πt- π/4) (A).D. i = 2cos100πt (A).0 ,5100π = 50ΩπΩΩGiải:; . Và ZL-ZC =50 - 0 = 50-Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.-Bấm SHIFT MODE 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r∠θ )-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị DU ∠ϕu= = 0 u = 100 2∠− 45 .Z ( R + Z Li )( 50 + 50i )Ta có : i( Phép CHIA hai số phức)2Nhập 100 SHIFT (-) - 45 : ( 50 + 50 ENG i ) = Hiển thị: 2∠- 90Vậy : Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2cos( 100πt - π/2)(A). Chọn AVí dụ 5(ĐH 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạchgồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/4π (H) thìcường độ dòng điện 1 chiều là 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=150A.2cos120πt (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:πi = 5 2cos(120π t − )( A)4πi = 5cos(120π t − )( A)4B.πi = 5cos(120π t + )( A)4C.πi = 5 2cos(120π t + )( A)4D.Giải: Khi đặt hiệu điện thế không đổi (hiệu điện thế 1 chiều) thì đoạn mạch chỉcòn có R: R = U/I =30ΩZ L = L.ω =1120π = 30Ω4πu 150 2∠0=Z (30 + 30i);i=( Phép CHIA hai số phức)a.Với máy FX570ES : -Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.-Bấm SHIFT MODE 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:(r∠θ )-Chọn đơn vị góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 mànhình hiển thị D2Nhập máy: 150 : ( 30 + 30 ENG i ) = Hiển thị: 5∠- 45Vậy: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 5cos( 120πt - π/4)(A). Chọn Db.Với máy FX570ES : -Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.-Chọn đơn vị góc là độ (R), bấm: SHIFT MODE 4 mànhình hiển thị RNhập máy: 1503.535533…i2 : ( 30+ 30 ENG i ) = Hiển thị dạng phức: 3.535533..π4Bấm SHIFT 2 3 : Hiển thị: 5∠Vậy: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 5cos( 120πt - π/4)(A). Chọn D5.TRẮC NGHIỆM:1πΩCâu 1. cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với R= 100 , L= H, C=R ,Lđiện áp xoay chiều vào giữa hai đầu đoạn mạch ubiểu thức u có dạngA.C.u = 200 cos(100πt )Vπu = 200 cos(100πt + )V3B.= 20010 −42ππ2 cos(100πt + )2F. Đặt(V).u = 200 2 cos(100πt )Vu = 200 2 cos(100πt +D.Ωπ)V41πCâu 2. Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với R=59 , L= H. đặt điện áp xoaychiềuu =U2 cos(100πt )Vthức uc là:cos(100πt −A. uc = 50uL= 100 cos(100πt +vào giữa hai đầu đoạn mạch thìπ)22 cos(100πt −(V)B . uc= 50π)4(V)π)4. Biểucos(100πt −3π)42 cos(100πt −3π)4C. uc= 50D. uc = 50Câu 3: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 100Ω và cuộn dây cócảm kháng ZL = 200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm cóπu L = 100 cos(100πt + )V6dạngthế nào?A.. Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng nhưπu C = 50 cos(100πt − )V3u C = 50 cos(100πt −B.πu C = 100 cos(100πt + )V6D.5π)V6C.πu C = 100 cos(100πt − )V22Câu 4. Cho mạch R,L,C, u = 240 cos(100πt) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20Ω.Viết biểu thức của dòng điện trong mạchA. i = 3C. i = 322cos(100πt) AB. i = 6cos(100πt)Acos(100πt + π/4) AD. i = 6cos(100πt + π/4)A2Câu 5. Cho mạch điện R,L,C cho u = 240 cos(100πt) V, R = 40 Ω, ZL = 60 Ω ,ZC = 20Ω, Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạchA. i = 3C. i = 322cos(100πt)A.B. i = 6cos(100πt) A.cos(100πt – π/4)AD. i = 6cos(100πt - π/4)ACâu 6. Cho mạch R,L,C, R = 40Ω, ZL = ZC = 40 Ω, u = 240biểu thức iA. i = 6C. i = 622cos(100πt )AB. i = 3cos(100πt + π/3)AD. 6Câu 7. Cho mạch R,L,C, u = 120203Ω, xác định biểu thức i.2222cos(100πt). Viếtcos(100πt)Acos(100πt + π/2)Acos(100πt)V. R = 30 Ω, ZL = 103Ω , ZC =A. i = 2C. i = 233cos(100πt)AB. i = 2cos(100πt + π/6)AD. i = 266−4cos(100πt)Acos(100πt + π/6)A110π10πCâu 8: Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C =F, cuộn dây thuần cảm L =H mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện là i = 4cos(100πt) (A). Biểu thức điện áphai đầu mạch ấy là như thế nào?A. u =36 2π2cos(100πt -π) (V)B. u = 360cos(100πt + ) (V)π2π2C. u = 220sin(100πt - ) (V)D. u = 360cos(100πt - ) (V)ΩCâu 9: Điện áp giữa hai đầu một cuộn dây có r =4 ; L=0,4π(H) có thức:u = 200 2 cos(100πt +π)(V )3A. i = 50cos(100πt +π12π12. Biểu thức của cường độ dòng xoay chiều trong mạch là:)(A)B. i = 5022cos(100πt -π12)(A)π12C. i = 50cos(100πt - )(A)D. i = 50 cos(100πt + )(A)Câu 10: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nốitiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn địnhu AB = 200 2 cos(100πt + π / 3) (V), khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NBu NB = 50 2 sin(100πt + 5π / 6) (V)làmạch AN làA.C.. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạnu AN = 150 2 sin(100πt + π / 3) (V ).u AN = 150 2 cos(100πt + π / 3) (V ).B.D.u AN = 150 2 cos(120πt + π / 3) (V )u AN = 250 2 cos(100πt + π / 3) (V )3..Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều 1 cuộn dây có điện trở thuần r = 20/ Ω, L =1/5π H và tụ điện có điện dung C = 10-3/4π F mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp 2đầu cuộn dây là ud = 1002cos(100πt – π/3)V. Điện áp 2 đầu của mạch làA. u = 100C. u = 10022cos(100πt – 2π/3)VB. u = 100cos(100πt + 2π/3)Vcos(100πt + π)VD. u = 100cos(100πt –π)VCâu 12: Một đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa cuộn dây và đoạn mạchC=MB chứa tụ điện có điện dung10−3F5πmắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào haiđầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biều thứcđiện áp hai đầu đoạn mạch AM có biểu thứccủa cường độ dòng điện trong mạch làA.C.πi = 4 2 cos(100π t − )( A)6D.Câu 13: Đoạn mạch xoay chiều AB cóu AB = 100cos(100πt )VA.πu AM = 200 cos(100π t + )V6B.πi = 4co s(100π t − )( A)6πu = 200 cos(100π t − )V6thì. Biểu thứci = 4 cos100π t ( A)i = 4 2 cos100π t ( A)R = 86 ,6Ω L = 0,5 / π ( H ),nối tiếp và. Biểu thức điện áp ở hai đầu L là:u L = 50cos(100πt + π / 3)VB.u L = 50cos(100πt + π / 6 )Vu L = 50cos(100πt + π / 2 )Vu L = 50cos(100πt + π / 4 )VC.D.Câu 14: Đoạn mạch điện xoay chiều AMB cấu tạo gồm đoạn AM chứa R và Cmắc nối tiếp với đoạn MB chứa cuộn cảm thuần có L thay đổi. Điện áp xoay chiềuπu = 75 2cos(100πt + ) (V)2hai đầu mạch AB:. Điều chỉnh L đến khi UMB có giá trịcực đại bằng 125 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu AM làA.C.πu AM = 100cos(100πt + ) (V)2.πu AM = 100 2cos(100πt - ) (V)2B..D.u AM = 100 2cos100πt (V)u AM = 100cos100πt (V)..Câu 15. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạnL=mạch xoay chiều RLC không phân nhánh, có R=100Ω,thức dòng điện tức thời qua mạch là:2 . cosA. i =C.i =2 . cosπt +( 100(1007π)A12B. i =ππt + ) A.12D. i =2100H;C =µFππ2 . cos( 1002 . cosππt − ) A4( 100. Biểu.ππt + ) A.4LRABCMCâu 16: Cho đoạn mạch như hình vẽ.C=10−4Fπ3H5πR=40Ω;. Cuộn dây thuần cảm với L=. Đặt vào hai đầu AB mộthiệu điện thế xoay chiều thì hiệu điện thế trên đoạn mạch MB là u MB=80cos(100πtπ/3)(V). Biểu thức của hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch làA. u=802cos(100πt - π/12)(V)C. u=80cos(100πt - π/4)(V)D. u=160Câu 17: Đặt điện áp xoay chiềuL=thuần có độ tự cảm1H.6πB. u=160cos(100πt+π/6)(V)πu=U 0 cos 120πt+ ÷V32cos(100πt - 5π/12)(V)vào hai đầu một cuộn cảmTại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là40 2 Vthì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A . Biểu thức của cường độ dòngđiện qua cuộn cảm làA.C.πi=3 2cos 120πt- ÷A.6πi=3cos 120πt- ÷A.6B.D.πi=2cos 120πt+ ÷A.6πi=2 2cos 120πt- ÷A .6
Tài liệu liên quan
- UNG DUNG SO PHUC VAO NHI THUC NEWTON
- 13
- 2
- 37
- Tài liệu Một số kỹ năng cơ bản cần rèn cho học sinh trong việc giải bài toán bằng phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng docx
- 9
- 1
- 6
Từ khóa » Cách Bấm Máy Tính Biểu Thức Cường độ Dòng điện
-
Bấm Máy Tính Viết Biểu Thức Cường độ Dòng điện I Và điện áp U
-
Phương Pháp Dùng Số Phức Tìm Biểu Thức I Hoặc U
-
Dùng Máy Tính Casio Fx570ES để Giải Toán điện Xoay Chiều
-
Phương Pháp Casio (số Phức Giải điện Xoay Chiều) MÔN LÝ 12
-
Giải Nhanh điện Xoay Chiều Bằng Máy Tính Casio Vật Lý 12 | 7scv
-
Sử Dụng Máy Tính Giải Bài Tập Lý 11 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Đề Tài Giải Toán Tổng Hợp Dao động, Dòng điện Xoay Chiều Bằng Máy ...
-
Tìm Biểu Thức U Và I Trong Mạch điện Xoay Chiều - BITEX
-
Cách Bấm Máy Tính Giải Nhanh Vật Lý 12
-
Viết Biểu Thức U Và I Trong Dòng điện Xoay Chiều Bằng Máy Tính 580
-
Sử Dụng Máy Tính Cầm Tay Giải Các Bài Toán Vật Lý Có Dạng Hàm điều ...
-
Sử Dụng Phương Pháp Số Phức Giải Bài Toán Điện Xoay Chiều
-
Chương III: Bài Tập Vật Lý điện Xoay Chiều Biểu Thức U Và I Trong ...