Cơ Cấu Man – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Nguyên lý vận hành
  • 2 Quan hệ động học
  • 3 Phân loại
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này không có hoặc có quá ít liên kết đến các bài viết Wikipedia khác. Xin hãy giúp cải thiện bài này bằng cách thêm liên kết đến các khái niệm có liên quan đến nội dung trong bài. (tháng 7 2018)
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 7 2018)

Cơ cấu man (hay malte, geneva) là cơ cấu biến chuyển động quay liên tục thành chuyển động quay gián đoạn nhờ trên khâu dẫn có chốt và trên khâu bị dẫn có những rãnh tiếp xúc không liên tục với nhau.

Mô phỏng quá trình làm việc của cơ cấu man

Nguyên lý vận hành

[sửa | sửa mã nguồn]
Nguyên lý vận hành

Khâu dẫn 1 mang chốt 3 quay quanh tâm O1; khâu bị dẫn 2 là đĩa mang những rãnh 4 có thể quay quanh tâm O2. Khi khâu 1 quay liên tục, sẽ có lúc chốt trục 3 lọt vào rãnh 4 của đĩa 2 ở vị trí A và gạt đĩa này quay quanh O2 một góc đến khi chốt ra khỏi rãnh ở vị trí B thì đĩa 2 sẽ ngừng quay nhờ cung tròn CDE trên đĩa 1 tiếp xúc với cung tròn FGH trên đĩa 2. Lúc này rãnh kế tiếp trên đĩa 2 ở vị trí chờ chốt trên đĩa 1 vào để truyền động xảy ra liên tục.

Quan hệ động học

[sửa | sửa mã nguồn]
Lược đồ động

Trong quá trình chốt ở trong rãnh và truyền chuyển động cho nhau, quan hệ động học trong cơ cấu man hoàn toàn giống như quan hệ động học trong cơ cấu cu-lít (coulis).

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Có thể phân cơ cấu man ra hai loại chính: ăn khớp trong và ăn khớp ngoài.

Ăn khớp trong
Ăn khớp ngoài

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cơ_cấu_man&oldid=71725533” Thể loại:
  • Chuyển động học
  • Máy móc
  • Cơ chế (kỹ thuật)
  • Máy xoay tròn
Thể loại ẩn:
  • Trang đường cùng
  • Bài mồ côi
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Cơ Cấu Xoay Là Gì