Cơ Chế Hoạt động Của Mắt
Có thể bạn quan tâm
- Diễn đàn Lasik & Phakic
- Tin tức
- Liên hệ
- Giới thiệu
- Tổng quan
- Đội ngũ bác sĩ
- Hệ thống trang thiết bị
- Cơ bản về mắt
- Cơ chế hoạt động của mắt
- Thư viện các bệnh về mắt
- Dịch vụ
- Phẫu thuật khúc xạ
- Phẫu thuật Phakic
- Phẫu thuật Relex Smile
- Phẫu thuật Femtosecond Lasik
- Phẫu thuật SBK Lasik
- CrossLinking - Gia cố giác mạc
- Phẫu thuật lão thị Presbyond
- Diễn đàn Lasik & Phakic
- Phẫu thuật đục thủy tinh thể
- Phẫu thuật Phaco
- Phẫu thuật Laser Cataract
- Các loại thủy tinh thể nhân tạo
- Điều trị bệnh võng mạc
- Phẫu thuật cắt dịch kính
- Phẫu thuật độn đai
- Thủ thuật Laser quang đông
- Tiêm nội nhãn
- Điều trị Glôcôm
- Thủ thuật tạo hình bè chọn lọc bằng Laser
- Phẫu thuật đặt van dẫn lưu tiền phòng
- Nhãn nhi
- Khám khúc xạ học đường
- Kính chỉnh hình giác mạc Ortho-K
- Kiểm soát tiến triển cận thị
- Tạo hình và trung phẫu mắt
- Các gói khám & điều trị khác
- Đo thị lực và kiểm tra mắt
- Khám chuyên sâu trước phẫu thuật khúc xạ
- Tầm soát đục thủy tinh thể
- Tầm soát thoái hóa võng mạc
- Tầm soát Glaucoma
- Điều trị giác mạc chóp
- Phẫu thuật khúc xạ
- Khách hàng
- Hướng dẫn khách hàng
- Đánh giá
- Hỏi Đáp
- Chính sách bảo mật
- Giới thiệu
- Tổng quan
- Đội ngũ bác sĩ
- Hệ thống trang thiết bị
- Cơ bản về mắt
- Cơ chế hoạt động của mắt
- Thư viện các bệnh về mắt
- Dịch vụ
- Phẫu thuật khúc xạ
- Phẫu thuật Phakic
- Phẫu thuật Relex Smile
- Phẫu thuật Femtosecond Lasik
- Phẫu thuật SBK Lasik
- CrossLinking - Gia cố giác mạc
- Phẫu thuật lão thị Presbyond
- Diễn đàn Lasik & Phakic
- Phẫu thuật đục thủy tinh thể
- Phẫu thuật Phaco
- Phẫu thuật Laser Cataract
- Các loại thủy tinh thể nhân tạo
- Điều trị bệnh võng mạc
- Phẫu thuật cắt dịch kính
- Phẫu thuật độn đai
- Thủ thuật Laser quang đông
- Tiêm nội nhãn
- Điều trị Glôcôm
- Thủ thuật tạo hình bè chọn lọc bằng Laser
- Phẫu thuật đặt van dẫn lưu tiền phòng
- Nhãn nhi
- Khám khúc xạ học đường
- Kính chỉnh hình giác mạc Ortho-K
- Kiểm soát tiến triển cận thị
- Tạo hình và trung phẫu mắt
- Các gói khám & điều trị khác
- Đo thị lực và kiểm tra mắt
- Khám chuyên sâu trước phẫu thuật khúc xạ
- Tầm soát đục thủy tinh thể
- Tầm soát thoái hóa võng mạc
- Tầm soát Glaucoma
- Điều trị giác mạc chóp
- Phẫu thuật khúc xạ
- Khách hàng
- Hướng dẫn khách hàng
- Đánh giá
- Hỏi Đáp
- Chính sách bảo mật
- Trang chủ
- Cơ bản về mắt
- Cơ chế hoạt động của mắt
- 1. Cơ chế hoạt động của mắt
- 2. Tật khúc xạ
- 3. Đục thủy tinh thể
- 4. Glocom
- 5. Bệnh về võng mạc
- 6. Thư viện các bệnh về mắt
Mắt của được chia làm hai phần chính với tên gọi là bán phần trước và bán phần sau. Bán phần trước của mắt bao gồm bộ phận có thể thăm khám được bằng các dụng cụ đơn giản như đèn soi, kính lúp:
- Mi mắt và lông mi:mắt được nhắm lại hoặc mở ra nhờ cơ chế hoạt đông của hai nếp da, được gọi là mi mắt. Trên mi mắt có lông mi, có chức năng bảo vệ mắt khỏi dị vật, phản xạ nhắm - mở mắt giúp mắt tránh nhiễm khuẩn với các yếu tố như khói, bụi, nước...
- Kết mạc: là một màng mỏng phủ trên phần màu trắng (củng mạc) của nhãn cầu, chứa các mạch máu. Chức năng chính của kết mạc là duy trì sự ổn định lớp nước mắt và tiết ra một số chất có trong nước mắt chống lại mọi sự xâm nhập vào giác mạc.
- Củng mạc: lớp vỏ của nhãn cầu, tạo nên hình dạng của con mắt (hình cầu).
- Giác mạc: có hình chỏm cầu, chính là phần cong nhất mà mắt thường có thể nhìn thấy khi nhìn vào con mắt. Giác mạc đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.
- Mống mắt: là vòng sắc tố bao quanh đồng tử. Mống mắt quyết định màu mắt (đen, nâu, xanh...)
- Đồng tử: là lỗ nhỏ màu đen, nằm ở trung tâm của mống mắt. Đồng tử có thể co lại hoặc giãn ra nhờ các cơ nằm trong mống mắt để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt.
Bán phần sau của mắt bao gồm các bộ phận chỉ có thể thăm khám bằng các phương tiện chuyên khoa:
- Thủy dịch: chất dịch do thể mi tiết ra tiền phòng và hậu phòng (tiền phòng là khoang nằm giữa giác mạc và thể thủy tinh; hậu phòng là khoang nằm sau mống mắt), tạo nên áp lực (nhãn áp) để duy trì dạng hình cầu căng cho mắt và cung cấp dưỡng chất cho giác mạc và thủy tinh thể.
- Thể thủy tinh: cấu trúc trong suốt nằm phía sau đồng tử, có tác dụng như một thấu kính làm hội tụ ánh sáng trên võng mạc sau khi đi qua đồng tử.
- Võng mạc: là lớp trong cùng của nhãn cầu. Khi võng mạc nhận được ánh sáng nó sẽ truyền tín hiệu đến não thông qua hệ dây thần kinh thị giác, não bộ sẽ cho chúng ta ý thức về vật thể chúng ta đang nhìn thấy
Để chụp được ảnh, ánh sáng phản xạ từ vật được khúc xạ qua hệ thống thấu kính và hội tụ tại phim. Tại đây tín hiệu ánh sáng gây ra các phản ứng hóa học trên phim, sau đó trải qua quá trình rửa ảnh sẽ cho chúng ta các bức ảnh hình.
Tương tự như vậy, mắt có hệ “thấu kính” bao gồm giác mạc và thủy tinh thể. Ánh sáng sau khi được khúc xạ qua giác mạc và thủy tinh thể sẽ hội tụ trên võng mạc của mắt. Tại đây tín hiệu ánh sáng sẽ được các tế bào cảm thụ ánh sáng trên võng mạc chuyển thành tín hiệu thần kinh. Sau đó, tín hiệu đó được truyền đến não thông qua hệ thần kinh thị giác và được xác nhận là hình ảnh tại não bộ. Đây chính là cơ chế hoạt động của mắt để nhìn thấy một vật nào đó.
Các hoạt động này diễn ra tự động dưới sự điều khiển vô cùng tinh vi của các cơ chế thần kinh, mà không một máy ảnh cao cấp nào có thể sánh kịp.
Đối với máy ảnh, chúng ta phải điều chỉnh tiêu cự chính xác và mức độ ánh sáng, khi ống kính bị bẩn phải lau chùi và bảo dưỡng cẩn thận . Trong thực tế mắt chúng ta cũng thực hiện những công việc đó một cách hoàn toàn tự động.Ví dụ, để thay đổi tiêu cự thì thủy tinh thể sẽ thay đổi độ cong của mình dưới sự điều khiển của cơ thể mi trong mắt. Việc điều chỉnh độ co giãn của mống mắt sẽ làm thay đổi kích thước của lỗ đồng tử, từ đó điều khiển cường độ chùm sáng đi vào. Các tuyến lệ chính và phụ hoạt động giúp cho giác mạc luôn được bôi trơn, nó là một cơ chế vệ sinh và bảo vệ tự nhiên mà tạo hóa ban cho đôi mắt. Các hoạt động này diễn ra tự động dưới sự điều khiển vô cùng tinh vi của các cơ chế thần kinh, mà không một máy ảnh cao cấp nào có thể sánh kịp.Câu hỏi thường gặpXem chi tiếtHệ thống thiết bịXem chi tiết Xem thêm Đội ngũ bác sỹ Danh sách dịch vụ Các gói khám và điều trị khác 01/06 1. Cơ chế hoạt động của mắt 02/06 2. Tật khúc xạ 03/06 3. Đục thủy tinh thể 04/06 4. Glocom 05/06 5. Bệnh về võng mạc 06/06 6. Thư viện các bệnh về mắtBệnh viện mắt quốc tế Nhật BảnĐịa chỉ32 Phó Đức Chính, Ba Đình, Hà Nội Số điện thoại+84-24-3715-2666+84-24-3715-36660902-242-291Giờ mở cửaSáng: 7:30〜12:00 / Chiều: 13:00〜17:00Ngày nghỉNăm mới / Quốc khánhSitemapChính sách bảo mậtĐăng ký nhận tư vấn Vui lòng để lại lời nhắn và thông tin liên hệ để nhận tư vấn từ Bệnh viện mắt quốc tế Nhật Bản. Chúng tôi sẽ gửi phản hồi trong thời gian sớm nhất. Đăng kí nhận tin Đăng ký thành côngQuý khách đã đăng ký nhận tư vấn thành công. Bệnh viện mắt quốc tế Nhật Bản sẽ liên hệ Quý khách trong thời gian sớm nhất.
Đồng ýCông ty TNHH Hattori và Cộng sự. Số đăng ký kinh doanh: 0106560121do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 21 tháng 05 năm 2014.Địa chỉ công ty: Số 32, phố Phó Đức Chính, phường Trúc Bạch, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam ©2021 Bản quyền thuộc về JIEH 0243 715 3666 Messager MessagerTừ khóa » Các Lớp Võng Mạc
-
Cấu Tạo Võng Mạc Và Các Bệnh Lý Võng Mạc Thường Gặp - YouMed
-
GIẢI PHẪU HỌC MẮT - SlideShare
-
Cấu Tạo Mắt Và Cơ Chế Hoạt động Của Mắt
-
Bệnh Võng Mạc Là Bệnh Gì? Có Những Loại Nào Thường Gặp? | Vinmec
-
Bong Võng Mạc - Bệnh Viện FV
-
Đại Cương Về Giải Phẫu Và Sinh Lý Mắt
-
Giải Phẫu Cơ Quan Thị Giác
-
Bong Võng Mạc - Rối Loạn Mắt - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Võng Mạc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cấu Tạo Về Mắt - Bệnh Viện Quận 12
-
Cấu Tạo Võng Mạc Mắt - Võng Mạc Và Dây Thần Kinh Thị Giác
-
6 Bệnh Võng Mạc Thường Gặp ở Mắt - Wit-Ecogreen
-
Bong Võng Mạc Là Gì? Các Dấu Hiệu Nhận Biết Và Phương Pháp điều ...