Có Kinh Nguyệt Có đi đám Ma được Không? Giải đáp Từ Bác Sĩ
Có thể bạn quan tâm
Có kinh nguyệt có đi đám ma được không? ❤️⭐️❤️⭐️❤️ là câu hỏi mà không ít chị em từng đặt ra. Nhiều người cho rằng việc đi đám ma vào những hành kinh sẽ rất dễ khiến cơ thể bị nhiễm lạnh, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản. Điều này có đúng không? Cùng lắng nghe những chia sẻ của các chuyên gia trong bài viết dưới đây của bác sĩ CKI Trần Thị Thành BS sản phụ khoa phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh.
Nội Dung Bài Viết [Hiện]Hỏi: “Chào bác sĩ, một người quen của em vừa mới qua đời và em rất muốn đến viếng đám ma. Thế nhưng, e đang trong ngày “đèn đỏ”. Nghe bảo là nếu đi đám ma khi đang có kinh nguyệt sẽ dễ bị “hơi lạnh” tấn công, gây cảm lạnh, đau ốm. Bác sĩ cho em hỏi điều này có đúng không? Có kinh nguyệt có đi đám ma được không? Mong nhận được câu trả lời sớm từ bác sĩ. Em cảm ơn!” (Phương Nguyễn – 24 tuổi, Hà Nam).
Trả lời: Chào bạn, thắc mắc có kinh nguyệt có đi đám ma được không?
Theo quan niệm dân gian và văn hóa, nhiều người tin rằng phụ nữ đang có kinh nguyệt không nên tham gia vào các nghi lễ tâm linh như đi đám ma vì cho rằng điều này có thể mang lại điều không may mắn. Tuy nhiên, đây chỉ là quan niệm truyền thống, không có cơ sở khoa học.
Về mặt khoa học tới tháng có đi đám tang được không? thì không có lý do gì ngăn cản bạn tham gia vào các hoạt động thường ngày, bao gồm việc đi đám ma khi đang có kinh nguyệt. Quan trọng là bạn cảm thấy thoải mái và sẵn sàng tham gia vào các nghi lễ này.
Phụ nữ có kinh nguyệt có đi đám ma được không?
BS Trần Thị Thành BS CK Phòng khám Hưng Thịnh cho biết:
Chị em có thể tham gia đám ma trong thời kỳ kinh nguyệt 'đèn đỏ', không gây ảnh hưởng đến sức khỏe hay tâm linh. Thậm chí, trong luật Phật, không có hạn chế về việc này.
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý bình thường của nữ giới, báo hiệu những thay đổi về tâm sinh lý cũng như thể chất và khả năng sinh sản. Kinh nguyệt xuất hiện khi nữ giới bước vào độ tuổi dậy thì và giảm dần rồi biến mất ở thời kỳ tiền mãn kinh.
Uống thuốc tránh thai có bị ra máu, chậm kinh không?
Mặc dù là cơ chế sinh lý bình thường của cơ thể nhưng nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ vẫn có những quan niệm, hủ tục sai lầm về máu kinh nguyệt. Thậm chí, ở một số nơi ở Nepal, phụ nữ đến ngày hành kinh phải ra khỏi nhà vì những quan niệm sai lầm vì người ta cho rằng máu kinh của phụ nữ là chất bẩn, dơ dáy, ảnh hưởng đến những người xung quanh.
Tại Việt Nam, một số quan niệm người xưa cho rằng máu kinh là thứ bẩn thỉu, xúc phạm đến những người xung quanh, đặc biệt là các bề trên. Vì vậy, khi đến ngày hành kinh, phụ nữ không được đi đến những nơi linh thiêng như: lễ hội, chùa, nhà thờ, đám ma…Ngoài ra, nhiều người cho rằng ở đám ma có nhiều “hơi lạnh”, nên chị em đang có kinh nguyệt đến đây sẽ dễ bị vi khuẩn tấn công, gây nhiễm lạnh.
Theo nhận định của các chuyên gia, đây là những quan niệm sai lầm và là hủ tục cần phải loại bỏ. Phụ nữ có kinh nguyệt có đi đám ma được không? Trên cơ sở khoa học, chưa có nghiên cứu nào có thể chỉ ra sự liên quan giữa kinh nguyệt và việc đi viếng đám ma. Chu kỳ kinh nguyệt vốn là điều vốn có của chị em, thậm chí một số trường hợp nó còn cho thấy sức khỏe chị em đang ổn định. Bởi vậy, có kinh nguyệt có đi đám ma được không, các chuyên gia nhận định là có, chị em có thể yên tâm.
Kết luận: đối với câu hỏi Có kinh nguyệt có đi đám ma được không? hay đang “đèn đỏ” đi đám ma được không? câu trả lời là có thể như bình thường. Không có rủi ro cho sức khỏe hoặc vấn đề tâm linh liên quan đến việc tham gia đám ma vào ngày này. Dưới góc độ tôn giáo, trong luật Phật, không có quy định cản trở điều này. Cần nhớ rằng người chết không chọn được ngày và chu kỳ sinh lý của phụ nữ có thể không phù hợp trong một số trường hợp, điều này là điều mà không ai mong muốn.
Kết luận:
Một vài kiêng kỵ trong ngày “đèn đỏ”
Các chuyên gia nhận định, có kinh nguyệt vẫn có thể đi đám ma bình thường, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản. Tuy nhiên, khi đến ngày hành kinh, cơ thể chị em rất nhạy cảm và thường “yếu” hơn bình thường do mất nhiều máu, đau bụng, mệt mỏi. Vì vậy, chị em cần chú ý một vài kiêng kỵ sau đây:
- Kiêng đồ ăn chua, cay, nóng
- Hạn chế ăn các đồ ăn nhiều dầu mỡ. đồ ăn mặn, thực phẩm lạnh
- Không uống trà đặc, các chất kích thích như: cà phê, rượu, bia, thuốc lá…
- Không nên thăm khám bệnh, nhổ răng hoặc chữa răng trong những ngày hành kinh
- Không nên đấm lưng, vận động mạnh khiến cơ đau trở nên dữ dội hơn, máu kinh ra nhiều và kéo dài hơn
- Không nên mặc quần quá chật vì sẽ tạo áp lực cho hệ thống mao mạch tại vùng kín, ảnh hưởng đến tuần hoàn máu làm tăng ma sát âm đạo, có nguy cơ dẫn đến phù nề
- Không làm việc quá sức, hạn chế nói to, hát quá lớn khiến thanh quản bị tổn thương
- Hạn chế hoặc không quan hệ trong ngày đèn đỏ
- Không sử dụng các thuốc nhuận tràng, cầm máu, chống đông máu…cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng
Dấu hiệu bệnh ung thư cổ tử cung SỚM NHẤT và 5 cách ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ
Như vậy, với thắc mắc có kinh nguyệt có đi đám ma được không, các chuyên gia nhận định là có nên bạn Phương Nguyễn cũng như các chị em có thể yên tâm. Tuy nhiên, nếu những ngày này chị em cảm thấy cơ thể mệt mỏi, khó chịu, thường xuyên hoa mắt, chóng mặt thì tránh đến nơi đông người, những nơi có gió lạnh…vì có thể khiến sức khỏe bị ảnh hưởng.
Từ khóa » Chống Sài đám Ma
-
Bị Sài đám Ma Là Gì? 4 Cách Chữa Sài đám Ma Nhanh Chóng
-
Tổng Hợp Các Cách Chữa Sài đám Ma - Tang Lễ Martino
-
Bị Sài đám Ma Là Gì? Vợ Mang Thai Chồng Có được đi đám Ma Không?
-
Cách Chữa Sài Đám Ma – Dễ Thực Hiện Nhất - Trại Hòm Sanguine
-
Cách Tránh Hơi Lạnh Khi đi đám Ma (viếng đám Ma) Về
-
[Hướng Dẫn] Cách Làm Hết Hơi Lạnh Khi Đi Đám Ma
-
Cách Tránh Nhiễm Lạnh Khi đi đám Ma Và Những điều Cần Lưu ý
-
Vì Sao Có Hiện Tượng Bị 'sài' Khi đến đám Ma? - Lanhoang - Ohay TV
-
Cách Tránh Nhiễm Lạnh Khi đi đám Ma? | Tâm Linh Có Thật
-
Nhiễm "hơi Lạnh" đám Ma Sẽ Dễ Mang Bệnh?
-
4 Bước đơn Giản Loại Bỏ Hơi Lạnh đám Ma
-
Nhiễm Lạnh đám Ma Và Những Lưu ý Cần Biết
-
Điều Chỉnh Một Số Biện Pháp Kiểm Soát Phòng, Chống Dịch COVID ...