Công Thức Tính Gia Tốc Góc Và Bài Tập Có Lời Giải
Có thể bạn quan tâm
Trong kiến thức môn Vật Lý lớp 10, rất nhiều bạn học sinh thường xuyên và gặp khó khăn không biết gia tốc góc là gì? Công thức tính gia tốc góc như thế nào? Bài tập tính gia tốc góc? Hãy cùng Góc Yêu Bé tìm hiểu chi tiết vấn đề này nhé.
Xem thêm:
- Bảng chữ cái ghép vần Tiếng Việt dễ hiểu từ A – Z
- Công thức tính khối lượng nguyên tử và bài tập có lời giải dễ hiểu
- Ý nghĩa về Omega? Công thức tính Omega?
- Li độ là gì? Công thức tính li độ và bài tập có lời giải chi tiết
NỘI DUNG CHÍNH
- Khái niệm về gia tốc góc
- Công thức tính gia tốc góc
- Bài tập tính gia tốc góc có lời giải chi tiết
Khái niệm về gia tốc góc
Gia tốc góc chính là biến thiên của vận tốc góc của vật chuyển động tròn theo thời gian. Đây là khái niệm mở rộng của gia tốc, nó là đạo hàm bậc nhật của vận tốc góc và cũng chính là đạo hàm bậc hai của góc theo thời gian.
Công thức tính gia tốc góc
Công thức tính gia tốc góc tổng quát là:
M = Iε
Tùy vào từng trường hợp khác nhau sẽ áp dụng một công thức công thức góc khác nhau như sau:
Trường hợp 1: Khi một vật đang chuyển động thẳng không đổi chiều thì công thức tính gia tốc góc là:
Trong đó: a là gia tốc của vật (m/s2)
V1 là vận tốc tại thời điểm t1
V2 là vận tốc tại thời điểm t2
V = v2 – v1 là sự biến thiên vận tốc trong chuyển động của vật
T = t2 – t1 là khoảng thời gian để vật thay đổi vận tốc từ v1 đến v2
Trường hợp 2: Chọn trục Ox trùng với phương chuyển động của vật, chiều dương thì trùng với chiều của chuyển động (v>0) thì khi đó ta có:
- Khi chuyển động nhanh dần đều thì gia tốc góc a > 0
- Khi chuyển động chậm dần đều thì gia tốc góc a < 0
Tiếp theo chọn gốc tọa độ trùng với vị trí xuất phát của vật. Chọn t0 = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động thì khi đó ta có công thức tính gia tốc góc như sau:
a = (v2 – v1)/(t2 – t1)
Bài tập tính gia tốc góc có lời giải chi tiết
Bài tập 1: Một vật bắt đầu chuyển động trên quỹ đạo tròn, bán kính 50cm, sau 5 giây đạt vận tốc 1000 vòng/phút. Hỏi gia tốc góc bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn cách giải
W0 = 0; w = 1000 vòng/phút = 1000.(2π/60) (rad/s)
W = w0 + γt = ?
Bài tập 2: Một chất điểm quay tròn quanh một trục cố định. Phương trình chuyển động có dạng là φ = 4t – 2t3. Hãy xác định xem vận tốc góc, gia tốc góc lúc t = 0 và lúc chất điểm dừng lại. Tính giá trụ trrung bình của vận tốc góc, gia tốc góc trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu?
Lời giải
Ta có ω = φ’ = 4 – 4t2, ꞵ = ω’ = -8t
- Lúc t = 0 thì ω0 = 4 rad/s, ꞵ0 = 0 rad/s2
- Lúc dừng ω = 0 thì t = 1s và ꞵ = ꞵt = 1 = -8 rad/s2
Góc mà chất điểm đã quay là:
Vận tốc góc trung bình là: ωtb = (Ꝋ/∆t) = 2 rad/s
Gia tốc trung bình: ꞵtb = ∆ω/∆t = (0 – 4)/1 = -4 rad/s2
Hy vọng với những nội dung trên của chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu và nắm bắt được thông tin về gia tốc góc, dựa vào công thức tính gia tốc góc để có thể giải quyết những bài toán liên quan về gia tốc góc.
Đánh giá bài viết[Total: 4 Average: 5]Từ khóa » Công Thức đạo Hàm Vận Tốc Gia Tốc
-
Dạng Bài Tập Ý Nghĩa Của đạo Hàm (Vật Lí, Cơ Học, Hình Học) Hay ...
-
Dạng Bài Tập Ý Nghĩa Của đạo Hàm (Vật Lí, Cơ Học, Hình ... - Haylamdo
-
Toán 12 - Bài Tập ứng Dụng đạo Hàm Tích Phân Vào Thực Tế
-
Bài Toán Liên Quan đến Quãng đường, Vận Tốc, Gia Tốc Và Thời Gian
-
Bài Tập ứng Dụng đạo Hàm Trong Vật Lý: Khái Niệm, Công Thức Và Bài ...
-
Đạo Hàm Vận Tốc Là Gì? Ý Nghĩa Của đạo Hàm Trong Vật Lý - Monkey
-
Ứng Dụng Của đạo Hàm – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bài 1. Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của đạo Hàm - Giải Bài Tập
-
Cách Giải Chi Tiết Các Dạng Bài Tập ý Nghĩa Vật Lý Của đạo Hàm
-
Công Thức Tính Gia Tốc - Gia Sư Tâm Tài Đức
-
Công Thức Tính Gia Tốc: Trung Bình, Tức Thời, Tiếp Tuyến [VD Có Lời Giải]
-
Tóm Tắt Kiến Thức Và Bài Tập Vận Dụng Vật Lý 12 Bài 1 Dao Động ...
-
Toán 11-Ý Nghĩa Vật Lý Của đạo Hàm. Tính Vận Tốc, Gia Tốc, Cường độ ...