Đặc điểm Sinh Học Sinh Sản Của Tôm Biển - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Ngư nghiệp >
Đặc điểm sinh học sinh sản của tôm biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.4 MB, 150 trang )

là loài có kích cỡ lớn, song, chúng có thể thành thục ở kích cỡ 35 g đối với con đực và67,7 g đối với con cái. Trong ao, tôm đực có thể đạt thành thục ở trọng lượng 20 g vàcon cái ở 41,3 g (Motoh, 1981).3.3. Đặc điểm giao vĩ của tômTôm biển được phân loại thành hai nhóm dựa trên đặc điểm sinh dục cái là nhóm cóthelycum hở và nhóm có thelycum kín. Đặc điểm giao vĩ của hai nhóm này cũng khácnhau. Đối với nhóm có thelycum hở, tôm giao vĩ chỉ vài giờ trước khi đẻ trứng và túi tinhcủa tôm đực được chuyển sang tôm cái và nằm bên ngoài thelycum để thụ tinh cho trứngkhi đẻ. Trong khi đó, nhóm có thelycum kín, tôm cái chỉ giao vĩ khi vừa lột xác. Túi tinhcủa tôm đực được chuyển sang túi cứa tinh nằm trong thelycum của tôm cái. Túi tinh nàysẽ được giữ để thụ tinh cho vài lần đẻ trứng hay đến khi tôm cái lột vỏ. Vì thế, tôm cáicó thelycum hở tuân theo thứ tự: lột xác - thành thục - giao vĩ - đẻ trứng, và tôm cái cóthelycum kín tuân theo thứ tự: lột xác - giao vĩ - thành thục - đẻ trứng.Hiện tượng giao vĩ ở tôm xảy ra khi có sự tiết pheromone sinh dục của tôm cái vàtôm đực nhận biết nhờ râu thứ nhất hay gai râu thứ nhất.Ở tôm có thelycum kín, giao vĩ xảy ra sau khi lột xác của con cái và vào ban đêm,khoảng 22:30-2:00 đối với P. semisulcatus hay 18:00-6:00 đối với P. monodon. Đối vớitôm có thelycum hở, giao vĩ xảy ra chủ yếu vào đầu hôm của đêm đẻ trứng, khoảng19:00-21:00.Các bước trong quá trình giao vĩ của tôm (cả thelycum hở và kín) được mô tả nhưsau: (i) một hay nhiều con đực bị con cái hấp dẫn, tiếp cận con cái từ phía sau, con đựcchạm đầu gai chủy vào dưới đuôi con cái; (ii) Con cái bơi lên mặt, và chúng rượt đuổinhau hay bơi song song, con đực thường bơi phía dưới và sau con cái; và (iii) Từ phíadưới con cái, con đực trở ngửa lên, đầu áp đầu, bụng áp bụng với con cái. Ở một số loàiP. monodon, P. semisulcatus, P. stylirostris..., con đực sau đó quay vuông góc với concái, búng co đầu và đuôi vài lần để chuyển túi tinh vào con cái. Đối với P. vanamei, P.japonicus, con được và cái giao vĩ với tư thế đầu áp đầu, bụng áp bụng hay đầu áp đuôi,bụng áp bụng chứ không có hướng vuông góc.Hình 2.7: Đặc điểm giao vĩ của tôm sú (Penaeus monodon) qua các giai đoạn từ (a) (d)20i 3.4. Phát triển của tuyến sinh dụca) Phát triển tuyến sinh dục đựcTinh dịch có màu sữa hay xám nhạt. Tinh trùng không di động, có hình quả cầu cóchóp gai. Tuy nhiên, tùy từng loài khác nhau mà hình dạng tinh trùng và chóp gai khácnhau. Số lượng tinh trùng có liên quan đến loài và trọng lượng của tôm. Tôm P.setiferustrọng lượng 35g có thể có 70 triệu tinh trùng. Tinh trùng có kích cỡ 5 x 3,1µm ở P.merguiensis, 2-4 x 3,1-8 ở P. indicus.b) Phát triển tuyến sinh dục cáiỞ tôm sú (P. monodon), có 5 giai đoạn phát triển của buồng trứng dựa trên sự khácbiệt về cỡ trứng, độ rộng tuyến sinh dục, và màu sắc (Villaluz, 1969; Primavera, 1980;Motoh, 1981).Giai đoạn IBuồng trứng mỏng, trong suốt, không nhìn thấy được từ bên ngoài. Ở tôm sú, giaiđoạn này trứng có kích cỡ 36 µm thì được bao bới một lớp folicule và trứng lớn hơn sẽcó nhân và hạt noãn hoàng. Ở giai đoạn thoái hoá, trứng cũng chứa noãn hoàng và có lớpfolicule dày, trứng có hình dạng không đều.Giai đoạn II (giai đoạn phát triển)Buồng trứng mềm và có màu trắng hay xanh ô-liu, dạng dãy thẳng. Trứng có kíchcỡ trung bình 177 µm có những hạt noãn hoàng. Tế bào có chất nguyên sinh bao gồmnhững hạt glycoprotein nhỏ, giọt lipoglycoprotein và giọt dầu.Giai đoạn III (giai đoạn gần chín)Buồng trứng có màu xanh nhạt, phần trước dày và nở rộng. Có thể thấy buồng trứngdễ dàng qua lớp vỏ, đặc biệt ở đốt bụng thứ nhất. Trứng có kích cỡ trung bình 215 µm.Giai đoạn IV (giai đoạn chín)Buồng trướng có dạng hạt kim cương, nở rộng phủ khắp đốt bụng thứ nhất. Trứngcó màu xanh ô-liu đậm hay xanh rêu đậm và phủ đầy khoang cơ thể. Trứng có kích cỡtrung bình 235 µm. Tôm ở giai đoạn này thường được sử dụng cho sinh sản trong trạigiống.21i Hình 2.8: Các giai đoạn phát triển của buồng trứng tôm sú (Penaeus monodon)3.5. Đẻ trứng và sức sinh sảnTôm đẻ trứng vào ban đêm, thường 22:30-0:30 giờ. Tuy nhiên, tùy từng loài và từngmùa mà thời gian đẻ trứng của tôm cũng khác nhau. P. japonicus đẻ chủ yếu từ 20:000:00 giờ vào tháng 6-7 và 0:00-4:00 giờ vào tháng 7-9 dương lịch. Tôm thẻ P.merguiensis thường đẻ trước 22:00. Trong tự nhiên, tôm thường đẻ 1 lần trong mỗi chukỳ lột xác, song, trong điều kiện nuôi, tôm có thể đẻ nhiều lần (có thể đến 6 lần).Trước khi đẻ trứng, tôm cái nằm yên trên đáy bể. Khi bắt đầu đẻ trứng, con cái bơitới và thỉnh thoảng búng nhanh. Sau đó, bơi chậm lại và đẻ trứng rơi vào nước. Các chânbụng hoạt động nhanh để phân tán trứng đều trong nước và rơi xuống đáy bể. Đôi khi,trứng không rơi đều ra mà dính lại thành đám trên đáy bể, điều này sẽ làm trứng bị hư vàkhông nở được.Tùy theo loài, kích cỡ và tình trạng tôm mà sức sinh sản của tôm cũng khác nhau.Các loài tôm có kích cỡ nhỏ như Metapenaeus và Parapenaeopsis có sức sinh sản thường124.000-400.000 trứng. Đối với những loài có kích cỡ lớn như thuộc Penaeus, sức sinhsản 100.000-1.000.000 trứng. Trong điều kiện nuôi, sức sinh sản của các loài thuộcPenaeus thường từ 50.000-300.000 trứng.22i 3.6. Sự thụ tinh và phát triển phôiSự thụ tinh xảy ra khi trứng vừa được phóng ra. Đối với tôm cái có thelycum hở, túitinh dính bên ngoài thelycum, vì thế có thể có khả năng trứng được thụ tinh khi tiếp xúcvới khối tinh, hoặc tinh trùng được phóng ra cùng lúc đẻ trứng và sự thụ tinh diễn ratrong nước. Đối với tôm cái có thelycum kín, trứng được thụ tinh ngay khi được phóngqua khối tinh.Trứng có kích cỡ khác nhau tùy từng loài. Trứng tôm Parapenaeus có kích cỡ lớnnhất (690-720 um); trứng Metapenaeus có kích cỡ trung bình (trung bình 342 um) và tiếptheo là trứng Penaeus (trung bình 276 um). P. japonicus có trứng cỡ 260-280 um; P.indicus 270 um, P. merguiensis 270-280 um và P monodon 250-330 um. Nhìn chung, tùytheo kích cỡ trứng mà nó sẽ có tính nổi, lơ lửng hay chìm. Trứng của nhóm Penaeusthường có kích cỡ nhỏ nên có tính lơ lửng hay chìm.Sau khi đẻ trứng và thụ tinh khoảng 30-40 phút, màng keo bao trứng đã biến mất,trứng có dạng cầu và sự phân chia hợp tử lần thứ nhất bắt đầu và mất khoảng 2-3 phút.Sự phân chia lần thứ hai diễn ra 12-14 phút sau đó. Sau khi đẻ 2-2.5 giờ, màng phôi xuấthiện bao quanh phôi. Trứng nở 12-14 giờ sau khi đẻ. Tuy nhiên, tùy từng loài khác nhau,sự phát triển phôi cũng khác nhau.Bảng 2.2: So sánh sự phát triển phôi giữa ba loài tômGiai đoạn trứngThời gian sau khi đẻP. semisulcatusP. monodon2 tế bào40 phút40 phút4 tế bào1 giờ 20 phút1 giờ8 tế bào1 giờ 30 phút1 giờ 10 phút16 tế bào1 giờ 50 phút1 giờ 25 phút32 tế bào2 giờ1 giờ 35 phút64 tế bào2 giờ 20 phút1 giờ 35 phút128 tế bào2 giờ 40 phút2 giờ 05 phútRâu thứ 24 giờ3 giờ 50 phútRâu thứ nhất7 giờ 20 phút6 giờ 50 phútTrứng nở18 giờ15 giờP.merguiensis40phút50 phút1 giờ 10 phút1 giờ 25 phút1 giờ 50 phút1 giờ 55 phút2 giờ 20 phút4 giờ6 giờ2 giờ3.7. Phát triển của ấu trùngNgoại trừ một số loài, hầu hết các loài tôm biển đều trãi qua các giai đoạn ấu trùngtương tự nhau với Nauplius (6 giai đoạn), Zoae (3 giai đoạn) và Mysis (3 giai đoạn).Nauplius: Ấu trùng Nauplius mới nở có chiều dài khoảng 0.3mm, có 3 đôi phụ bộvà một điểm mắt ở giữa trước. Ấu trùng có tập tính trôi nổi, hướng quang, dinh dưỡngbằng noãn hoàn.Zoae: bao gồm 3 giai đoạn phụ:-Ấu trùng Zoea 1: phân biệt Zoae1 với Nauplius qua một số đặc điểm như cócarapace tròn, các phụ bộ và gai đuôi phát triển. Ở giai đoạn Zoae2, ấu trùngxuất hiện 2 mắt có cuống, chủy có răng, bụng phát triển dài ra. Đôi râu thứ nhấthướng ra phía trước.23i -Ấu trùng Zoae3 có các gai lưng và gai bụng trên các đốt bụng. Râu thứ nhất tohơn và có nhiều lông tơ. Các mầm chân ngực xuất hiện phía sau các phụ bộmiệng. Đặc điểm rõ nhất là chân bụng (uropod) xuất hiện trước đuôi.-Ấu trùng Zoae có tính ăn lọc, thụ động, thức ăn chính là tảo, có kích cỡ 3-30um. Tuy nhiên Zoae1 vẫn còn sử dụng noãn hoàn trong khi bắt đầu ăn ngoài.Zoae có tính hướng quang mạnh.Mysis: có 3 giai đoạn phụ, giai đoạn Mysis1 có cơ thể kéo dài, chân ngực phát triển,telson xuất hiện, chưa có chân bụng. Mysis2 có mầm chân bụng nhưng chưa phân đốt.Mysis3 có chân bụng phát triển dài gấp đôi so với giai đoạn Mysis2, chân bụng có 2 đốt.Ấu trùng Mysis dần dần chuyển sang ăn động vật phiêu sinh, bơi ngửa và giật về phíasau.Bảng 2.3: Tuổi và kích cỡ các giai đoạn ấu trùng tôm sú (P. monodon) (Kungvankij vàctv, 1986)Giai đoạnChiều dài trung bìnhThời gian sau khi nở(mm)Nauplius 10,3215 giờNauplius 20,3520 giờNauplius 30,391 ngày 2 giờNauplius 40,41 ngày 8 giờNauplius 50,411 ngày 14 giờNauplius 60,541 ngày 20 giờZoae 11,052 ngày 16 giờZoae 21,94 ngày 4 giờZoae 33,26 ngàyMysis 13,87 ngày 4 giờMysis 24,38 ngày 16 giờMysis 34,59 ngày 4 giờPost larvae 15,210 ngày 20 giờPost larvae 5816 ngàyPost larvae 151226 ngàyPost larvae 201831 ngày3.8. Sự phát triển của hậu ấu trùngSau giai đoạn Mysis 3, ấu trùng chuyển sang giai đoạn hậu ấu trùng (tôm bột postlarvae) và có hình dạng tương tự như tôm trưởng thành. Postlarvae đầu tiên có chiềudài khoảng 4,5mm. Các chân bụng có nhiều lông tơ. Postlarvae giai đoạn đầu một số còntập tính bơi trong cột nước, phần lớn bắt đầu sống đáy. Từ Postlarvae 6, tôm chủ yếusống đáy.3.9. Lột xác và tăng trưởng của tômTôm he cũng giống như các loài giáp xác khác, chúng lớn lên nhờ lột xác. Tiếntrình lột xác của tôm trãi qua một số giai đoạn chính là tiền lột xác, lột xác, hậu lột xác,giữa chu kỳ lột xác, với những diễn biến bao gồm (i) sự kết dính giữa biểu mô và vỏ tômbị lỏng lẻo ra, (ii) cơ thể nhanh chóng rút ra khỏi vỏ cũ, (iii) cơ thể hấp thụ nước để nởrộng vỏ và lớn nhanh; (iv) cơ thể cứng cáp lại nhờ chất khoáng và chất đạm. Do có hiệntượng lột xác mà quá trình tăng trưởng của tôm không liên tục mà có tính gián đoạn.24i Quá trình lột xác của tôm được điều khiển nhờ hormone lột xác được tiết ra từ cơquan Y và hormone ức chế lột xác được tiết ra từ cơ quan X. Chu kỳ lột xác là thời giangiữa hai lần lột xác liên tiếp nhau, chu kỳ này mang tính đặc trưng riêng biệt cho loài vàgiai đoạn sinh trưởng của tôm. Chu kỳ lột xác sẽ ngắn ở giai đoạn tôm con và kéo dài khitôm càng lớn. Ngoài ra, quá trình lột xác và tốc độ tăng trưởng của tôm còn bị ảnh hưởngrất lớn bởi rất nhiều yếu tố như loài, dinh dưỡng, môi trường nước (Bảng 2.4)Bảng 2.4: Chu kỳ lột xác của tômCỡ tôm (g)Chu kỳ lột xác(ngày)PostlarvaeHàng ngày2-38-93-59-105-1010-1110-1511-1215-2012-1320-4014-15Tôm cái (tôm đực) 50-7018-21 (23-30)Tuổi thọ của tôm có sự thay đổi theo loài và theo giới tính, Hothius (1980) cho biếttuổi thọ của tôm sú nuôi thí nghiệm trong ao và các mẫu thu ngoài tự nhiên là 1,5 nămđối với tôm đực và 2 năm đối với tôm cái.Bảng 2.5: Một số đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm heLoàiTên thường gọiKích cở tôi đa (mm)Tốc độ tăng trưởngNhiệt độ nuôi (oC)Nồng độ muối (‰)Nước/ chất nềnPhân bốSản lượng (%)Thị trường chínhChú thíchNơi sản xuất chínhPhân phốiP. monodonTôm sú36021-33 g trong 80225 ngày24-345-25Biển Ấn đô, TháiBình DươngP. chinensisThẻ Trung Quốc18325 g trong ít hơn 5tháng16-2811-38 hay thấphơnNền đáy bùnVen biển TrungQuốc, Nam TriềuTiên56Nhật, Mỹ61Nhật, khắp thếgiớiTăng trưởng cao vàThích đáy bùnnhanh nhất. GiốngNhu cầu proteintự nhiên thiếu cao (40-60%); sảnlượng thấpIndo, Thai., Mal., Trung Quốc, TriềuPhil., Sri.TiênMiền đông châu Biển Vàng, VịnhPhi, Đông Nam Á, Bahai, Triều TiênNhật25P. vannameiThẻ chân trắng2307-23 g trong 2-5thàng26-335-35P.merguensisThẻ đuôi xanh7-13 g trong 76112 ngày25-305-33Ven bờ TBD và Vịnh Ba Tư, Biểntrung tâm châuẤn Độ, ĐôngMỹNam Á63Mỹ: 70%; ChâuÂu: 30%Tôm lớn, khỏe Quan trọng trongmạnh; tăng trưởng các mô hình nuôiđềuquãng canh ởChỉ cung cấp mộtĐông Nam Álượng rất nhỏEcua., Col., Pana.,Indo, Thai, Phil.Peru, MỹĐông TBD,Đông nam ÁMexico-Perui Bảng 2.6: Một số đặc điểm quan trọng cần chú ý khi chọn lựa đối tượng nuôiƯuđiểmKhuyếtđiểmP.P. chinensisP.mono donvannameiTốc độ tăng Sinh sản dễ, Sinh sản dễ,trưởng nhanh, thích nền đáy biên độ muốibiên độ muối bùn và biênrộng, sảnlượng caorộng, ản lượngđộ nhiệt độcao (65%), vàthấp (65%), tươngđối khỏe, tỉ lệcó uy tín trênsống cao vàthị trườngcho phép mậtđộ caoNhu cầu Tăng trưởngSinh sảnchậm hơnchất đạmnhân tạotôm súcao, sảnkhó, giốngtự nhiên lượng thấp,và giới hạnthiếu và bịnước ngọtdịch bệnhthấpnguy hiểmP. merguensis P. stylirostrisGiống tựnhiên, nuôighép tốt,chiu đượcnguồn nướcxấu và mậtđộ caoTăng trưởngchậm vàkích cở nhỏP. japonicusGiống khôngGiá cao ở Nhậtbệnh hoặc trên 40 USD/kg,dễ vận chuyển,kháng bệnh tốt,tăng trưởng trưởng thành vànhanh. biên độ sinh sản trong aonhiệt độ thấp và tăng trưởng ởhơn là loài P.nhiệt độ thấpvannemeiVận chuyểnkhó và có xuhướng khôngsống ở aoCần nền đáysạch, có cát vàchất lượng nướctốt, mật độ ít vàthức ăn có đạmcao3.10. Tập tính bắt mồi và nhu cầu dinh dưỡnga) Tập tính bắt mồi của tômTôm sú được xem như là loài ăn tạp (Dall, 1998), loài ăn tạp cơ hội (Ruello, 1973),loài ăn chất vẩn (Dall, 1968), loài ăn thịt (Hunter và Feller, 1987) hay là loài địch hại củanhau (Marte, 1980; Leber 1985; Wassenberg và Hill, 1987). Thức ăn của tôm bao gồmgiáp xác, giun nhiều tơ, nhuyễn thể, các, côn trùng, tảo và các mảnh thực vật. Các chấtvẩn bao gồm các mảnh hữu cơ cũng là thức ăn quan trọng của tôm. Tuy nhiên, tính ăncủa chúng cũng thay đổi theo giai đoạn. Ở giai đoạn tôm bột và tôm giống, chúng ănnhiều các loại mảnh động thực vật bao gồm lab-lab, vi tảo, chất vẩn, thực vật lớn, giun,Copepode, Moina, ấu trùng nhuyễn thể và ấu trùng giáp xác. Khi tôm lớn, chúng ăn cácloài động vật không xương sống như ruốc, moi, giáp xác chân đều, giun nhiều tơ, nhuyễnthể; hay cả cá nhỏ. Giai đoạn này tôm cũng ăn nhiều các loại chất vẩn. Ở tôm thành thục,trong suốt mùa sinh sản, tôm ăn nhiều nhuyễn thể, trong khi những tháng khác, tôm ănnhiều cá hơn.Hiện tượng tôm ăn lẫn nhau xảy ra khi tôm thiếu thức ăn, thức ăn thiếu chất dinhdưỡng hay mất cân bằng trong dinh dưỡng, và nuôi với mật độ quá dày. Tôm khỏethường tấn công tôm yếu, tôm lớn ăn tôm nhỏ và tôm vỏ cứng ăn tôm vỏ mềm.Tôm sú ăn suốt ngày đêm, tuy nhiên, ăn nhiều vào ban đêm. Tôm cũng ăn nhiều vàolúc triều cao. Tôm thích ăn đáy và ăn ven bờ. Tôm giảm ăn vào những lúc lột xác. Cácyếu tố môi trường cũng ảnh hưởng rất lớn đối vời khả năng bắt mồi của tôm. Nhiệt độquá cao hay quá thấp, oxy quá thấp làm tôm giảm ăn. Các yếu tố khác thay đổi bất ngờthường gây sốc cho tôm, làm tôm giảm ăn.Tôm phát hiện và bắt mồi nhờ chủ yếu vào các cơ quan xúc giác nằm ở đầu mút củarâu, chân râu, phụ bộ miệng và càng. Thị giác tôm dường như không quan trọng trongviệc phát hiện và định hướng mồi. Tôm dùng càng cắt thức ăn thành mảnh nhỏ và đưavào miệng. Miệng và các phụ bộ miệng cũng sẽ cắt mồi thành mảnh nhỏ thích hợp trướckhi nuốt. Những hạt cát hay những hạt không ăn được thường sẽ được thải ra ngay, tuynhiên, có khi chúng được ăn và các hạt này còn giúp nghiền thức ăn. Những thức ănkhông được tiêu hóa sẽ thải ra cùng với phân.26i Các enzym tiêu hóa được tiết ra từ ruột giữa sẽ giúp tiên hóa thức ăn. Các hệ vi sinhvật trong ruột tôm cũng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra các enzym tiêu hóa.b) Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn nuôi tômNhu cầu chất đạm và a-xít a-minChất đạm là thành phần quan trọng nhất trong thức ăn, có vai trò quan trọng trongviệc xây dựng cơ thể, cung cấp năng lượng và các a-xít a-min thiết yếu. Tôm giống cónhu cầu chất đạm khoảng 40 % (Alava và Lim, 1983). Đối với tôm thịt, thức ăn có hàmlượng đạm thích hợp khoảng 35-40 %. Trong khi đó, tôm bố mẹ cần thức ăn có hàmlượng đạm cao khoảng 45-50 % (Millamera, 1986). Có khoảng 10 a-xít a-min cần thiếtcho tôm đã được nghiên cứu bao gồm methionine, arginine, threonine, tryptophan,histidine, osoleucine, leucine, lysine, valine và phenylanine. Tỉ lệ các a-xít a-min trongthức ăn càng gần với tỉ lệ các a-xít a-min của cơ thể tôm sẽ cho kết quả tăng trưởng tốthơn.Nhu cầu chất béoChất béo có vai trò quan trọng đối với tôm nhờ cung cấp nhiều năng lượng, acid béocao phân tử không no, phospholipid và vitamin. Hàm lượng lipid trong thức ăn cần thiếtcho tôm khoảng 6-7,5 %. Nguồn lipid tốt nhất cho tôm sú là từ động vật biển như dầumực, dầu cá,… Ngoài ra, thức ăn có hàm lượng cholesterol 1% sẽ giúp tôm lớn nhanh,chuyển hóa thức ăn tốt, hiệu quả hấp thu đạm cao và nâng cao tỷ lệ sống. Ngoài ra,lecithin cũng rất cần thiết cho tôm. Thức ăn có hàm lượng 4% Lecithin từ đậu nành giúptôm lớn nhanh. Đặc biệt lecithin cũng rất cần thiết đối với nuôi vỗ tôm mẹ.Nhu cầu chất bột đường (carbohydrate)Carbohydrate có vai trò quan trọng trong khẩu phần thức ăn của tôm không những ởviệc cung cấp năng lượng, giúp hấp thụ chất đạm mà còn có chức năng kết dính. Hàmlượng chất bột đường trong khẩu phần thức ăn khoảng 10-20 %.Nhu cầu Vitamin và khoángVitamin và chất khoáng rất cần thiết trong việc điều hòa các tiến trình trong cơ thể.Vitamin B giúp việc hấp thu protein, carbohydrate và chất béo tốt hơn; vitamin A và Cgiúp cơ thể có sức đề kháng tốt với bệnh tật. Vitamin D cùng với các chất khoáng, canxi,phosphorus giúp xây dựng bộ vỏ của tôm. Tất cả các Vitamin và chất khoáng này dù cầnvới lượng nhỏ nhưng rất cần thiết bổ sung để có một công thức thức ăn hoàn chỉnh. Tỉ lệCanxi và Phosphor trong thức ăn nên trong khoảng 1:1-1,5:1. Lượng can-xi trong thức ănkhông nên vượt quá 2 %.Bảng 2.7: Nhu cầu các chất đa lượng trong thức ăn nuôi tômTrọng lượngNhu cầu đạm trong Nhu cầu lipid trongtôm (g)thức ăn (%)thức ăn (%)0-0,5457,50,5-3406,73-15386,315-40366,027Nhu cầu Cholesteroltrong thức ăn (%)0,40,350,30,25i Bảng 2.8: Nhu cầu các Vitamin trong thức ănVitaminThiaminRiboflavinPryidoxinePantothennic acidNiacinBiotinInositolCholineFolic acidCyanocobalamineAscorbic acidVitamin AVitamin DVitamin EVitamin KBảng 2.9: Nhu cầu chất khoáng trong thức ănChất khoángCanxiPhosphorMagieNatriKaliSắtĐồngKẽmManganCobaltLượng/kg thức ăn50 mg/kg40 mg/kg50 mg/kg75 mg/kg200 mg/kg1 mg/kg300 mg/kg400 mg/kg10 mg/kg0,1 mg/kg1.000 mg/kg10.000 UI/kg5.000 UI/kg300 UI/kg3 mg/kgLượngTối đa 2 %0,8 %0,2 %0,6 %0,9 %300 ppm35 ppm110 ppm20 ppm10 ppm3.11. Yêu cầu môi trường sốngCác yếu tố môi trường nước có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố, sinh sống, bắtmồi, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm. Theo Boy (1992), các yếu tố lý, hóa, sinh củanước và đất bao gồm nhiều yếu tố, trong đó, có một số yếu tố quan trọng như sau:pH nước: nước có độ pH dưới 4 hay trên 10 có thể gây chết tôm. Khoảng thích hợpcho tôm là 7-9.Độ mặn: khả năng chịu đựng và thích nghị độ mặn có khác nhau tùy loài tôm.Thông thường các loài tôm nuôi có khả năng chịu đựng độ mặn thấp đến 5-10 ‰ haythấp hơn. Độ mặn cao 45-60 ‰ có thể gây chết tôm. Hầu hết các loài tôm tăng trưởng tốtở độ mặn 25-30 ‰.Nhiệt độ: nhiệt độ tốt nhất cho tăng trưởng của tôm dao động trong khoảng 2530oC. Một vài loài có khả năng tăng trưởng ở nhiệt độ dưới 20oC, nhưng nhiệt độ trên35oC có thể gây chết tôm.Oxy hòa tan: oxy hòa tan thấp (0,0-1,5 mg/l) có thể gây chết tôm tùy thời gian bịtác động và các điều kiện khác. Hàm lượng Oxy hòa tan tốt nhất cho tăng trưởng và tỷ lệ28i sống của tôm nên trong khoảng giữa 3,5 mg/l đến bão hòa. Oxy hòa tan quá bão hòa cũnggây nguy hiểm cho tôm.CO2: hàm lượng CO2 dưới 20 mg/l thông thường chưa ảnh hưởng đến tôm nếu oxyđầy đủ.H2S: khí H2S rất độc đối với tôm. Khí này ở bất kỳ nồng độ nào nếu có cũng có ảnhbất lợi đối với tôm. Tuy nhiên, nồng độ gây chết tôm chưa được xác định.Ammonia: ammonia ở dạng khí NH3 rất độc. Hàm lượng khía trên 1mg/l có thể gâychết tôm. Hàm lượng trên 0,1 mg/l cũng gây ảnh hưởng bất lợi. Ở pH bằng 9 và độ mặn20 ‰, khoảng 25 % ammonia ở dạng khí. Vì thế nếu hàm lượng ammonia tổng sốkhoảng 0,4 mg/l cũng sẽ gây bất lợi cho tôm.Nitrite: thông thường, hàm lượng nitrite trong ao nuôi không cao đếm mức gây chếttôm, tuy nhiên, nồng độ cao 4-5 mg/l có thể ảnh hưởng bất lợi cho tôm.II. Kỹ Thuật sản xuất giống tôm biểnChọn địa điểm xây dựng trại giống là khâu cơ bản trong sản xuất giống tôm, trongđó, việc lựa chọn địa điểm thích hợp là vô cùng quan trọng. Một số tiêu chuẩn quan trọngcần lưu tâm khi chọn địa điểm xây dựng trại giống như sau:1. Nước biểnNước biển dùng cho trại giống nên trong, sạch và hạn chế phù sa. Chất lượng nướcổn định, độ mặn dao động ít. Vùng ven biển có đáy cát hay đá với nước tốt và đầy đủquanh năm được xem là rất lý tưởng. Trại xây dựng ven bờ biển đáy cát hay đá này cũnghạn chế chi phí bơm nước và xử lý nước. Ngược lại, những nơi đầm lầy cửa sông vớinhiều phù sa, độ mặn thấp và biến động lớn về chất lượng nước và chịu ảnh hưởng củanước thải, chất độc từ trong nội địa thì thường không thích hợp cho trại giống. Cũng cầntránh xây dựng trại tôm nơi đông đúc cư dân sinh sống hay gần các nhà máy, xăng dầu,hóa chất vì nguồn nước rất dễ bị ô nhiễm.Nước thích hợp cho trại giống cần đảm bảo như sau:- Độ mặn:28-32 ‰- Nhiệt độ nước: 28-32 oC- pH:7,5-8,3- Oxy hòa tan:5-10 mg/l- Ammonia:

Từ khóa » Tôm Sú đẻ Con Hay đẻ Trứng