Đái Ra Sỏi Thận Có Nguy Hiểm Hay Không?
Có thể bạn quan tâm
Đái ra sỏi thận là bệnh gì?
Bác sĩ chuyên khoa cho biết đái ra sỏi thận là một trong số những biểu hiện của bệnh lý sỏi thận. Sỏi sẽ được hình thành ở niệu quản, đường tiết niệu, thận hay bàng quang. Chúng có nhiều kích thước khác nhau. Những viên sỏi to sẽ không thể di chuyển, bị mắc lại một vị trí nào đó, cọ xát gây ra tổn thương niêm mạc tại bộ phận tiết niệu.
Trường hợp viên sỏi có kích thước nhỏ thì chúng có thể di chuyển theo đường nước tiểu dọc các cơ quan. Nếu khi đó không bị mắc lại ở vị trí nào thì chúng có thể được đào thải ra ngoài thông qua đường nước tiểu. Do đó dẫn tới hiện tượng đái ra sỏi thận ở một số người.
Đau vùng hố thắt lưng là một trong những biểu hiện của bệnh sỏi thận
- Biểu hiện đau vùng hố thắt lưng: Người bệnh bị đau nặng nề, dữ dội và khó chịu. Trong đó các cơn đau quặn thận xuất hiện dày đặc, thường xuyên và kéo dài.
- Đau cấp tính: Người bệnh có thể cảm thấy đau ở vùng thắt lưng sau đó lan nhanh xuống bộ phận sinh dục và bẹn. Nguyên nhân là do khi ấy sỏi thận đã rơi xuống niệu quản hình thành sỏi niệu quản.
- Đái ra máu: Trước khi đái ra sỏi thận, viên sỏi gây cọ xát, xước, rách dẫn tới đau và chảy máu các cơ quan. Do đó nước tiểu có thể có màu hồng nhạt, mủ hoặc ứ mủ bể thận.
Ngoài ra khi bị đái ra sỏi thận, người bệnh còn cảm thấy rét run, sốt cao, đái rắt, tiểu buốt, buồn nôn và nôn.
Các dạng sỏi thận, tiết niệu
Chế độ ăn uống có quá nhiều đạm, uống ít nước hoặc nhiễm khuẩn tiết niệu chính là những yếu tố khiến sỏi niệu đạo phát sinh. Nồng độ tinh thể trong máu qua, khi lọc qua thận bị lắng đóng lại có thể tạo thành sỏi bên trong nhu mô thận hay bể thận gọi chung là sỏi thận. Hiện nay các dạng sỏi thận tiết niệu phổ biến bao gồm:
Tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser là phương pháp mới hiện đại
Tán sỏi qua da
Đây là một phương pháp ít xâm lấn, thường áp dụng với sỏi thận >2cm. Ưu điểm khi thực hiện là người bệnh sạch sỏi, sớm ra viện. Tuy nhiên nhược điểm là có thể gây tổn thương cho người bệnh.
Nội soi sau phúc mạc
Phương pháp được chỉ định thực hiện với những người bệnh bị sỏi có kích thước lớn, bệnh nhân bị hẹp hoặc gấp niệu quản và không thể là tán sỏi ngược dòng.
Phòng tránh các bệnh sỏi thận
Song song với việc tiến hành điều trị, các biện pháp phòng tránh sỏi thận cũng cần được bạn thực hiện.
Uống nước đầy đủ
Bạn nên duy trì uống từ 2 tới 3 lít nước để cơ thể đáp ứng đủ nước và hệ tiêu hóa có thể hoạt động bình thường. Việc bài tiết nước tiểu khi ấy diễn ra đều đặn nhằm ngăn chặn nguy cơ hình thành sỏi thận. Ngoài ra uống thêm nước cũng là cách để cơ thể bài tiết sỏi thận tốt hơn.
Từ khóa » Cách đái Ra Sỏi
-
Các Loại Sỏi Tiết Niệu Thường Gặp Và Cách ứng Phó - Vinmec
-
Thế Nào Là Sỏi Thận Rơi Xuống Bàng Quang? | Vinmec
-
Đái Ra Sỏi, Nước Tiểu đục Là Bệnh Gì? - Bidimin
-
“Bất Ngờ” Với 10 Cách Làm Tan Sỏi Thận, Sỏi Tiết Niệu Tại Nhà
-
Sỏi Tiết Niệu: Nguyên Nhân, Triệu Trứng, điều Trị Và Phòng Ngừa
-
Sỏi Thận: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách điều Trị
-
Sỏi Thận Xuống đường Tiết Niệu Nguy Hiểm Ra Sao?
-
“Tiểu Ra Sỏi Rồi, Bác Sĩ ơi!” | Báo Dân Trí
-
Điều Trị Và Phòng Ngừa Sỏi Tiết Niệu
-
Tổng Hợp Cách Chữa Sỏi Niệu đạo Phổ Biến Nhất Hiện Nay
-
Sỏi Bàng Quang Là Gì - Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Chữa
-
Sỏi Tiết Niệu - Rối Loạn Di Truyền - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Góc Tư Vấn: Kích Thước Sỏi Niệu Quản Bao Nhiêu Thì Phải Mổ?
-
[PDF] Hướng Dẫn Dành Cho Bệnh Nhân Sỏi Thận