Danh Sách Các Quốc Gia Theo Trữ Lượng Dầu Mỏ - Wikipedia

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Danh sách trữ lượng dầu
  • 2 Đọc thêm
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (Đổi hướng từ Danh sách các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ)
Bài viết này cần được cập nhật do có chứa các thông tin có thể đã lỗi thời hay không còn chính xác nữa. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách cập nhật cho bài viết này.
Bảng đồ trữ lượng dầu 2013.
5 quốc gia hàng đầu về trữ lượng dầu, 1980-2013 (nguồn từ EIA)

Danh sách các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ là 1 bảng thống kê về các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ đã được thăm dò và xác thực. Bảng danh sách có mặt của 99 quốc gia có số liệu trữ lượng, trong đó Venezuela là quốc gia có trữ lượng dầu thô lớn nhất thế giới với 297 tỷ thùng, tiếp đến là Ả Rập Xê Út với 267 tỷ thùng. Việt Nam xếp thứ 28 thế giới về trữ lượng dầu thô, với khoảng 4.4 tỷ, xếp sau Ai Cập nhưng xếp trước Australia. Những quốc gia dầu mỏ, nhưng trữ lượng quá ít chỉ có vài trăm nghìn thùng như Ethiopia, Maroc xếp cuối bảng.

Trữ lượng dầu trong bảng danh sách này được công bố bởi nhiều nguồn khác nhau, dựa trên các cuộc thăm dò địa chất, trữ lượng dầu khí được tính ngoài dầu mỏ còn bao gồm cả đá phiến dầu và cát dầu.

Danh sách trữ lượng dầu

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Trữ lượng dầu mỏ (Triệu thùng) Trữ lượng đảm bảo khai thác trong thời gian (năm)
OPEC 1.112.448 - 10.199.707
1  Venezuela (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Venezuela) 297.570[1]
2  Ả Rập Xê Út (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Ả Rập Xê Út) 267.910 74,14
3  Canada (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Canada) 173.625 - 175.200
4  Iran (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Iran) 157.300[2] 101,86
5  Iraq (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Iraq) 140.300[2] 113.05
6  Kuwait (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Kuwait) 104.000[1] 106,24
7  Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất) 97.800 86,80
8  Nga (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Nga) 80.000[1] 20,11
9  Libya (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Libya) 48.014
10  Nigeria (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Nigeria) 37.200
11  Kazakhstan 30.002 50,27
12  Hoa Kỳ (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Hoa Kỳ) 26.544[3]
13  Trung Quốc 25.585 17,21
14  Qatar 25.382 42,98
15  Brazil 13.986
16  Algérie 12.200
17  Angola 10.470
18  México (xem: Trữ lượng dầu mỏ của México) 10.264[1]
19  Ấn Độ 9.043 27,61
20  Ecuador 8.240
21  Azerbaijan 7.578 19,43
22  Việt Nam 7.210 40,10
23  Na Uy 6.900 9,46
24  Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland 6.900 17,20
 Liên minh châu Âu (Kể cả Anh) 6.700
25  Malaysia 5.800 22,91
26  Oman 5.500 16,92
27  Ghana (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Ghana) 5.000
28  Ai Cập 4.500
29  Australia 4.158
30  Indonesia 3.990- 4.118 11,48
31  Gabon 3.700
32  Yemen 3.000[4][5] 28,50
33  Argentina 2.805
34  Sudan 2.800
35  Syria 2.500 17,11
36  Mông Cổ 2.493 1.339,24
37  Colombia 2.377
38  Cộng hòa Congo 1.940
38  Guinea Xích Đạo 1.705
39  Afghanistan 80[6] Không rõ
40  Chad 1.500
41  Peru 1.240
43  Brunei 1.200 22,52
44  Uganda 1.000
45  Đan Mạch 900 9,41
46  Trinidad và Tobago 830
47  România 650 15,22
47  Turkmenistan 600 8,32
48  Uzbekistan 594 22,95
49  Đông Timor 554 15,69
50  Bolivia 465
51  Thái Lan 442 3,19
52  Tunisia 425
53  Italy 400 7,48
54  Ukraine 395 10,83
55  Pakistan 313 14,50
56  Hà Lan 310
57  Đức 276
58  Thổ Nhĩ Kỳ 262
59  Cameroon 200
60  Albania 199
61  Belarus 198
62  Cộng hòa Dân chủ Congo 180
63  Cuba (xem: Trữ lượng dầu mỏ của Cuba) 124[1]
64  Papua New Guinea 170
65  Philippines 168
66  New Zealand 166
66  Chile 150
68  Tây Ban Nha
69  Bahrain 125
70  Pháp 101
71  Côte d'Ivoire 100
72  Mauritania 100
73  Ba Lan 96
74  Áo 89
75  Guatemala 83
76  Suriname 79
77  Serbia 77
78  Croatia 66
79  Myanmar 50
80  Nhật Bản 44
81  Kyrgyzstan 40
82  Gruzia 35
83  Hungary 26
84  Bangladesh 28
85  Bulgaria 15
86  Cộng hòa Nam Phi 15
87  Cộng hòa Séc 15
88  Lithuania 12
89  Tajikistan 12
90  Hy Lạp 10
91  Slovakia 9
92  Benin 8
93  Belize 7
94  Đài Loan 2
95  Israel 2
96  Barbados 2
97  Jordan 1
98  Morocco 0.7
99  Ethiopia 0.4
100  Bahamas 0[1]
- Total World (2011)[7] 1,481,526

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Danh sách các quốc gia theo sản lượng dầu thô
  • Danh sách các quốc gia theo lượng tiêu thụ dầu mỏ

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f US Energy Information Administration, International energy statistics, (proved reserves as of 2013).
  2. ^ a b http://www.opec.org/opec_web/en/data_graphs/330.htm
  3. ^ US Energy Information Administration, International energy statistics, (proved reserves as of 2012).
  4. ^ “Oil and gas in Yemen” (PDF). NOREF peacebuilding. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2013.
  5. ^ “Energy and Minerals in Yemen”. US Energy information Administration. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2013.
  6. ^ “Minerals in Afghanistan” (PDF). USGS Minerals gov. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2013.
  7. ^ “OPEC: World proven crude oil reserves by country, 1960-2011”. Opec.org. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2013.
  • x
  • t
  • s
Công nghiệp dầu khí
Dầu mỏ * Năng lượng sơ cấp
Khai thác
  • Kỹ thuật dầu khí
    • Mô phỏng vỉa
    • Địa vật lý thăm dò
    • Địa chấn mô phỏng
  • Nguồn địa chấn
  • Địa chất dầu khí
  • Địa vật lý
  • Địa chấn
    • Giải ngược
  • Thạch học vật lý
  • Lấy mẫu lõi
Khoan giếng
  • Kỹ thuật khoan
  • Ổn định thành giếng khoan
  • Khoan định hướng
    • Đo đạc trong khi khoan
    • Định vị trong khi khoan
  • Dung dịch khoan
  • Kiểm tra thành hệ?
Phát triển năng lượng
  • Hoàn thiện giếng
    • Squeeze job
  • Đo log giếng
  • Vận chuyển đường ống
  • Tracers
Khai thác dầu khí
  • Nâng nhân tạo
    • Pumpjack
    • ESP
    • Gas lift
  • EOR
    • Bơm hơi nước
    • Bơm khí
  • Bơm nước
  • Can thiệp vào giếng
Yêu cầu kỹ thuật
  • Differential sticking
  • Drilling fluid invasion
  • Blowouts
  • Lost circulation
Thỏa thuận dầu khí
  • Thỏa thuận phân chia sản phẩm
  • Chuyển nhượng
  • Thỏa thuận dịch vụ
  • Thỏa thuận rủi ro
Dữ liệu theo quốc gia
  • Tổng năng lượng
    • Tiêu thụ theo đầu người
    • Mức độ năng lượng
  • Khí thiên nhiên
    • Tiêu thụ
    • Sản xuất
    • dự trữ
    • nhập khẩu
    • xuất khẩu
  • Dầu mỏ
    • tiêu thụ
    • sản xuất
    • dự trữ
    • nhập khẩu
    • xuất khẩu
Siêu công ty
  • BP
  • Chevron
  • ConocoPhillips
  • Eni
  • ExxonMobil
  • Royal Dutch Shell
  • Total S.A
  • Xem thêm: Các công ty dầu khí Quốc gia
Các khu vựcsản xuất dầu
  • Biển Bắc
  • Biển Caspi
  • East Midlands
  • Texas
  • Vịnh Persian
  • Dầu trong cát Athabasca
  • Vịnh México
  • Venezuela
  • Châu thổ Niger
  • Nga
Các chủ đề liên quan
  • Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC)
  • Đỉnh dầu
  • Giá dầu tăng năm 2003
  • Giá dầu mỏ
  • Hiệp hội Kỹ sư dầu khí (SPE)
  • Đá phiến dầu
  • Cát dầu
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Danh_sách_quốc_gia_theo_trữ_lượng_dầu_mỏ&oldid=71903821” Thể loại:
  • Tài nguyên thiên nhiên
  • Dầu mỏ
Thể loại ẩn:
  • Bài lỗi thời

Từ khóa » Dầu Mỏ Thế Giới