Đạo Hàm Và Vi Phân Của Hàm Số (derivative And Differential Of A ...
Có thể bạn quan tâm
Shortlink: http://wp.me/P8gtr-1ds
I. Đạo hàm (derivative)
1. Định nghĩa đạo hàm:
Cho hàm số xác định trên D, .
Cho số gia (không phân biệt dương hay âm) sao cho: . Ta gọi là số gia của hàm số .
Lập tỷ số:
Tìm giới hạn của tỉ số trên khi . Khi đó, giới hạn hữu hạn (nếu có) được gọi là đạo hàm của hàm số tại và ký hiệu
Như vậy:
Nếu đặt , ta có:
Tổng quát:
– Đạo hàm trái: nếu giới hạn tồn tại và hữu hạn thì giới hạn đó gọi là đạo hàm bên trái của f(x) tại . Ký hiệu
– Đạo hàm phải: nếu giới hạn tồn tại và hữu hạn thì giới hạn đó gọi là đạo hàm bên phải của f(x) tại . Ký hiệu
– Từ tính chất của giới hạn ta có định lý sau:
Hàm số f(x) có đạo hàm tại khi và chỉ khi f(x) có đạo hàm trái và đạo hàm phải tại và các đạo hàm đó bằng nhau.
Ví dụ 1: Cho hàm số:
Tìm
Ta có:
Vậy
Do đó: f(x) không có đạo hàm tại x = 1.
2. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
3. Các định lý về đạo hàm:
3.1 Định lý 1: Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại thì f(x) liên tục tại điểm đó. (Chiều ngược lại chưa chắc đúng).
Chứng minh: do f(x) có đạo hàm tại nên:
Theo định nghĩa giới hạn, ta có ()
Từ đó:
Do nên: là VCB cấp cao hơn khi
Vì vậy:
Nghĩa là:
Hay:
Vậy: f(x) liên tục tại
– Chiều ngược lại không chắc đúng: ta xét lại ví dụ 1 ở trên. Rõ ràng, hàm f(x) liên tục tại x = 1 nhưng không có đạo hàm tại điểm đó.
– Phản ví dụ 2: Xét hàm số liên tục trên R nhưng không có đạo hàm tại x = 0.
3.2 Định lý 2: (quy tắc tính đạo hàm)
Nếu u(x) và v(x) là các hàm có đạo hàm tại x thì tổng, hiệu, tích thương cũng có đạo hàm tại x và ta có các công thức:
1.
2.
3.
3.3 Định lý 3: (đạo hảm hàm số hợp)
Nếu có đạo hàm tại và xác định trong một khoảng chứa và có đạo hàm tại . Khi đó: hàm có đạo hàm tại và
Tổng quát:
Chứng minh:
Ta có:
Từ định nghĩa giới hạn, ta suy ra: (1)
trong đó khi
Viết lại đẳng thức (*) ta có: (2)
Chia 2 vế của (3) cho ta có:
Mặt khác, do : nên thì
Vậy: (4)
Mà: (5)
Do đó: từ (3), (4), (5) ta có:
.
3.4 Định lý 4: (đạo hàm hàm số ngược)
Cho hàm số y = f(x) liên tục và đồng biến (hoặc nghịch biến) trong khoảng (a,b). Nếu f(x) có đạo hàm tại và thì hàm ngược của f(x) cũng có đạo hàm tại và:
Chứng minh:
Vì f(x) là hàm đồng biến (nghịch biến) trong khoảng (a,b) nên tồn tại duy nhất hàm ngược
Khi đó, xét: (*)
Cho . do f(x) là hàm liên tục nên: , hay
Lấy giới hạn của (*) khi . ta có:
(dpcm)
Ví dụ 1: Cho Tính
Ta có:
Theo công thức (3.4), ta có:
Mà do
Nên:
Do đó:
Ví dụ 2: Cho . Tìm
Ta có:
Nên:
Lại có:
Suy ra:
Vậy:
Ví dụ 3: Cho . Tính
tương tự:
Suy ra:
Vậy:
Ví dụ 4: Cho . Tìm y’?
Ta có:
Lại có:
Vậy:
(còn tiếp)
Đánh giá:
Chia sẻ:
- In
Thảo luận
13 bình luận về “Đạo hàm và vi phân của hàm số (derivative and differential of a function)”
Bình luận về bài viết này Hủy trả lời
Từ khóa » Tính đạo Hàm Của Delta
-
Lý Thuyết Và Bảng Công Thức đạo Hàm đầy đủ | 7scv
-
Giải Bài 1: Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của đạo Hàm - Tech12h
-
Bảng Công Thức đạo Hàm Cơ Bản
-
Cách Tính Delta Và Delta Phẩy Phương Trình Bậc 2
-
Tính Delta Y Và Delta X / Delta Y Của Các Hàm Số Sau Theo X Và Delta X...
-
Bài 1: Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của đạo Hàm - Hoc24
-
Hướng Dẫn Tính đạo Hàm Bằng định Nghĩa Kèm Bài Tập Chi Tiết
-
Định Nghĩa, ý Nghĩa, Công Thức Tính đạo Hàm - Abcdonline
-
Kiến Thức Bảng Công Thức đạo Hàm Cơ Bản - Banmaynuocnong
-
Tính Tỷ Số (((Delta Y))((Delta X)) ) Của Hàm Số (y = 2(x^3) ) T
-
Đạo Hàm Là Gì? Ý Nghĩa Của đạo Hàm - Minh Nguyen
-
Chuyên đề đạo Hàm Và ứng Dụng Giải Các Bài Toán Liên Quan
em chao thay,thay cho em hoi muon giai bai nay phai lam the nao a I=lim(1+x binh)mu cotg binh x {khi x dan den 0}.voi dap so la(I=e).em mong thay huong dan cho em voi a.em cam on thay nhieu……..
ThíchThích
Posted by tuyet | 29/09/2012, 11:40 Reply to this commentthầy ơi, cho em hỏi cách tìm y’,biết y= arcsecx
ThíchThích
Posted by tuankiet | 19/01/2012, 11:18 Reply to this commentem cung da can chung minh giong ban tren vay thua thay: ” em muốn hỏi nếu 2 hàm số không có đạo hàm tại x0 thì có thể khẳng định tổng của nó không có đạo hàm tại x0 không thầy? Hoặc nếu chỉ một trong 2 hàm f và g có đạo hàm tại x0 cũng hỏi tương tự luôn thì có đúng không? Mong thầy giúp em.” giup em voi .em dang lam de tai tieu luan toan dai cuong a1
ThíchThích
Posted by chanh | 26/11/2011, 20:50 Reply to this commentthay oi, cho em hoi! vi phan va dao ham giong va khac nhau o cho nao?
ThíchThích
Posted by nguyenduyhien | 24/11/2011, 11:17 Reply to this commentThầy ơi cho em hỏi nếu cho hàm số dạng phân đoạn với x lớn hơn 0 và x nhỏ hơn hoặc bằng 0. Nếu bài yêu cầu tìm a, b để hàm số có đạo hàm thì mình chỉ cần cho đạo hàm trái bằng đạo hàm phải, hay phải thêm điều kiện liên tục nữa.
ThíchThích
Posted by Thảo Lý | 31/10/2011, 21:13 Reply to this commentNếu đề bài yêu cầu là có đạo hàm tại x =0: thì chỉ cần đạo hàm trái bằng đạo hàm phải (tại x = 0). Nếu đề bài yêu cầu có đạo hàm liên tục tại x = 0 thì phải có đk hàm có đạo hàm tại x = 0 và hàm đạo hàm f'(x) liên tục tại x = 0. Nếu đề bài yêu cầu có đạo hàm gián đoạn thì chứng minh có đạo hàm nhưng hàm đạo hàm f'(x) không liên tục.
ThíchThích
Posted by 2Bo02B | 02/11/2011, 08:43 Reply to this commentthầy ơi, cho em hỏi bài này ạ: Cho g(x) liên tục và ko có đạo hàm tại x0. Chứng minh rằng tồn tại vô số f(x) sao cho f(x).g(x) có đạo hàm tại x0?
ThíchThích
Posted by Thuy Dung | 24/06/2011, 11:17 Reply to this commentThầy cho em hỏi: muốn giải hàm này thì làm cách nào ạ? y=2cos^4.x-sin^4.x+sin^2.x.cos^2.x+3sin^2.x có đạo hàm bằng 0.
ThíchThích
Posted by thuy | 01/04/2011, 08:58 Reply to this commentEm có thể lấy đạo hàm, rồi sử dụng các tính chất của hàm lượng giác để chứng minh. Tuy nhiên, ở đây, đề bài yêu cầu chứng minh bểu thức có đạo hàm bằng 0, có nghĩa hàm số đã cho phải là hàm hằng. Từ chú ý đó, ta có thể biến đổi biểu thức trước khi lấy đạo hàm. Em chú ý số hạng , ta có thể chuyển về theo lũy thừa của sin hoặc của cos. Khi đó: Em chú ý thêm chút xíu sẽ có kết quả
ThíchThích
Posted by 2Bo02B | 03/04/2011, 22:43 Reply to this commentem cam ơn thầy.à mà nếu lần sau em có câu muốn hỏi thì em có thể hỏi th dc ko a?
ThíchThích
Posted by thuy | 05/04/2011, 08:41 Reply to this commentem cam on thay nhieu
ThíchThích
Posted by kim phuong | 24/12/2010, 10:26 Reply to this commentThầy ơi, em muốn hỏi nếu 2 hàm số không có đạo hàm tại x0 thì có thể khẳng định tổng của nó không có đạo hàm tại x0 không thầy? Hoặc nếu chỉ một trong 2 hàm f và g có đạo hàm tại x0 cũng hỏi tương tự luôn thì có đúng không? Mong thầy giúp em.
ThíchThích
Posted by kim phuong | 18/12/2010, 15:48 Reply to this commentEm có phản ví dụ sau: Hàm là hai hàm không có đạo hàm tại 0; nhưng lại là hàm có đạo hàm tại x =0.
ThíchThích
Posted by 2Bo02B | 20/12/2010, 14:10 Reply to this comment