Dạy Học Tác Phẩm Ký Trong Chương Trình Ngữ Văn Lớp 12 ... - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thạc sĩ - Cao học
  4. >>
  5. Sư phạm
Dạy học tác phẩm ký trong chương trình Ngữ văn lớp 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.34 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCTRẦN THỊ ANH ĐÀODẠY HỌC TÁC PHẨM KÝ TRONG CHƯƠNG TRÌNHNGỮ VĂN LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEOPHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TÁC GIẢLUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂNHÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCDẠY HỌC TÁC PHẨM KÝTRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12, TRUNG HỌCPHỔ THÔNG THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TÁC GIẢLUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂNChuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP VÀ LÍ LUẬN DẠY HỌCBỘ MƠN NGỮ VĂNMã số: 60 14 10Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC PHƯƠNGHÀ NỘI – 2012 MỤC LỤCLời cảm ơniDanh mục các chữ viết tắtiiMỞ ĐẦUtrang 1Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu81.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tiếp nhận tác phẩm văn chương8của học sinh trung học phổ thơng1.1.1. Lí luận tiếp nhận với việc dạy học tác phẩm văn chương81.1.2. Tâm lý tiếp nhận tác phẩm kí của học sinh trung học phổ thơng91.2. Thể loại kí và đặc trưng thể loại kí văn học101.2.1. Khái niệm101.2.2. Đặc trưng thể loại kí văn học131.2.3. Tiểu loại bút kí và tùy bút của thể kí văn học191.3. Phong cách nghệ thuật nhà văn và đặc sắc phong cách nghệ thuật25của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường1.3.1. Khái niệm “ phong cách nghệ thuật nhà văn”251.3.2. Đặc sắc phong cách tùy bút của Nguyễn Tuân271.3.3. Đặc sắc phong cách bút kí của Hồng Phủ Ngọc Tường35Chương 2. Thực trạng và định hướng dạy học các tác phẩm kí39trong chương trình Ngữ Văn 12 theo phong cách nghệ thuật tácgiả2.1. Thực trạng dạy học các tác phẩm kí trong chương trình39Ngữ Văn 12 trung học phổ thơng2.1.1. Tác phẩm kí trong chương trình Ngữ Văn 12392.1.2. Khảo sát q trình dạy học các tác phẩm kí trong chương trình40Ngữ Văn 12 2.1.3. Đánh giá chung về tình hình dạy học các tác phẩm kí trong49chương trình Ngữ Văn 122.1.4. Phân tích ngun nhân tình hình dạy học các tác phẩm kí trong52chương trình Ngữ Văn 122.2. Định hướng đổi mới dạy học các tác phẩm kí trong chương trình53Ngữ Văn 12 theo hướng phong cách nghệ thuật tác giả2.2.1. Quá trình dạy học các tác phẩm kí cần phải theo đặc trưng thể53loại2.2.2 Q trình dạy học các tác phẩm kí cần phải theo phong cách57nghệ thuật tác giả2.2.3. Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực, chú trọng66hoạt động đọc văn của học sinh trong quá trình dạy học tác phẩm kí2.2.4. Sử dụng đồ dùng trực quan, công nghệ dạy học hiện đại và tổ71chức các hoạt động ngoại khóa để tạo hứng thú cho học sinh trong qtrình dạy học các tác phẩm kí2.2.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm đoạn trích Người lái đị Sông Đà72của Nguyễn Tuân2.2.6. Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học đoạn trích Ai đã đặt tên87cho dịng sơng? của Hoàng Phủ Ngọc TườngChương 3. Thực nghiệm dạy học1013.1. Những vấn đề chung1013.1.1. Mục đích thực nghiệm1013.1.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm1013.1.3. Nội dung thực nghiệm1023.2. Tiến trình thực nghiệm1023.2.1. Lên kế hoạch thực nghiệm102 3.2.2. Làm việc với giáo viên dạy thực nghiệm1033.2.3. Tổ chức dạy thực nghiệm1033.3. Kết quả thực nghiệm1033.3.1. Tiến hành kiểm tra1033.3.2. Kết quả kiểm tra1063.4. Đánh giá quá trình thực nghiệm107KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ110TÀI LIỆU THAM KHẢO113PHỤ LỤC115 TÓM TẮT LUẬN VĂNMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Một nền văn học khơng có sự góp mặt của các thể kí văn học,chắc chắn khơng phải là một nền văn học cân đối, nhiều màu sắc và giàutính chiến đấu. Kí văn học đem lại cho người đọc một các nhìn chân thựcnhất, tươi mới nhất, sinh động nhất về hiện thực cuộc sống, cũng như nó vẫngiữ được những âm vang sâu sắc nhất về nghệ thuật trong mình. Thế nhưngtrên thực tế, các tác phẩm kí văn học chỉ được “ sống là chính nó” trong lòngmột phần nhỏ độc giả - những nhà nghiên cứu phê bình văn học, cịn phầnlớn độc giả dường như đã lãng quên “ đứa con thứ tinh thần của các nhàvăn”.1.2. Dạy học mơn Ngữ Văn nói chung và thể loại kí văn học nói riêngtrong nhà trường phổ thông cũng đang là một vấn đề nan giải đặt ra chochúng ta. Một trong những phương pháp tối ưu nhất của việc dạy học tácphẩm văn chương là dạy học theo đặc trưng thể loại, theo phong cách nghệthuật tác giả nhất là đối với thể kí văn học.Từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Dạy họctác phẩm kí trong chương trình Ngữ Văn 12, trung học phổ thông theophong cách nghệ thuật tác giả để tìm hiểu thêm về thực trạng của việc dạyhọc tác phẩm kí, từ đó góp phần đề xuất phương hướng dạy học các tácphẩm kí nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ Văn nói chung và thểloại kí nói riêng.2. Lịch sử nghiên cứuĐã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về thể loại tùy bút và bút kínói chung cũng như các tác phẩm kí trong chương trình Ngữ Văn 12 nói-5- riêng. Tuy nhiên, tác phẩm văn học giống như một “ khối vuông Rubic” vớivô vàn cấu trúc mở, mà với mỗi cấu trúc mở đó lại cho chúng ta những cáchnhìn mới. Vì thế, sẽ là một nhận định sai lầm khi cho rằng: “mảnh đất” kívăn học đã được “ cày xới” kĩ lưỡng, và đã tìm ra một phương pháp dạy họctối ưu cho các đoạn trích kí trong chương trình Ngữ Văn lớp 12.Trên cơ sở tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu đã có, nhằm góp phầnnâng cao chất lượng trong q trình dạy học, đề tài Dạy học tác phẩm kýtrong chương trình Ngữ Văn 12, trung học phổ thông theo phong cáchnghệ thuật tác giả mong muốn được đóng góp thêm tiếng nói riêng củamình vào “ mảnh đất” kí văn học, tạo ra những giờ học hấp dẫn sinh động.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứuVận dụng lý luận về tiếp nhận và cảm thụ tác phẩm văn chương, đặctrưng thể loại kí văn học, phong cách nghệ thuật tác giả, để đề xuất cácphương pháp trong q trình dạy học các tác phẩm kí ở chương trình NgữVăn lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy học.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tìm hiểu những vấn đề lý luận như: Đặc trưng thể loại kí văn học,phong cách nghệ thuật tác giả.- Tìm hiểu thực trạng dạy học các tác phẩm kí trong chương trình NgữVăn 12 của giáo viên và học sinh, tại trường THPT Nguyễn Khuyến, NamĐịnh- Vận dụng lý thuyết dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng thểloại, phong cách nghệ thuật tác giả, các phương pháp dạy học vào thiết kếcác bài dạy: Người lái đị Sơng Đà và Ai đã đặt tên cho dịng sơng?- Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết quả nghiên cứu.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu-6- 4.1. Đối tượng nghiên cứuQuá trình dạy học các đoạn trích kí trong chương trình Ngữ Văn 12Học sinh lớp 12, giáo viên dạy Ngữ văn 12, trường THPT NguyễnKhuyến, thành phố Nam Định, năm học 2012-20134.2.Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nội dung: Đặc trưng thể loại kí văn học, phong cách nghệthuật của Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường và quá trình tổ chức hoạtđộng dạy học các đoạn trích kí trong chương trình Ngữ Văn 12Phạm vi thời gian: từ tháng 6/ 2012 đến tháng 11 /20125. Phƣơng pháp nghiên cứuPhương pháp so sánh, đối chiếu; Phương pháp khảo sát, thực nghiệm,thống kê, phân tích; Phương pháp hệ thống hóa, nghiên cứu tiếp thu có chọnlựa các cơng trình, tài liệu có liên quan đến luận văn6. Cấu trúc của luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo,luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tàiChương 2: Thực trạng và định hướng dạy học tác phẩm kí trongchương trình Ngữ Văn 12, trung học phổ thơng theo phong cách nghệ thuậttác giảChương 3: Thực nghiệm dạy họcCHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về việc tiếp nhận tác phẩm vănchƣơng của học sinh cấp trung học phổ thơng1.1.1. Lí luận tiếp nhận với việc dạy học tác phẩm văn chương-7- Q trình dạy học văn chương trong trường phổ thơng cũng phải gắnliền với quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung. Tuy nhiên chủ thểtiếp nhận trong trường phổ thơng khá đặc biệt, đó chính là học sinh mangnhững nét tâm lý đặc thù riêng.Trong quá trình dạy học văn chương, người giáo viên phải giúp họcsinh “vừa thoát khỏi sự đè bẹp của “ kinh nghiệm” của nhà văn, vừa thoátkhỏi sự đè bẹp của “ kinh nghiệm” của ông thầy, để “kiến tạo” nên những trithức mới cho mình”. [5, tr.14]1.1.2. Tâm lý tiếp nhận tác phẩm kí của học sinh trung học phổ thơngKí là một thể loại văn học mà học sinh đã từng biết đến trong chươngtrình Ngữ Văn trung học cơ sở, cũng như, các em đã được làm quen vớiphong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong chương trình Ngữ Văn 11, vìthế việc tìm hiểu đoạn trích: Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tn cũngcó ít nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, với đoạn trích Ai đã đặt tên cho dịngsơng? của Hồng Phủ Ngọc Tường thì là một thử thách lớn, bởi đây là lầnđầu tiên tác phẩm có mặt trong chương trình Ngữ Văn 12.Ngồi ra, đặc trưng của thể loại kí khác xa với đặc trưng của thể loạitruyện ngắn hay thơ ca...- những thể loại quen thuộc với học sinh, vì thếkhiến cho khoảng cách thẩm mỹ giữa tác phẩm kí với bạn đọc học sinh cóphần hơi xa.Bên cạnh đó, tâm lý của một số giáo viên trẻ và học sinh cho rằng loạihình nghệ thuật này vừa khó vừa ít có khả năng “có mặt” trong đề thi củacác kì thi kiểm tra, tốt nghiệp, đại học, từ đó đã vơ tình nhân đơi sự khó khăncho q trình tiếp nhận tác phẩm thể kí.1.2. Thể loại kí và đặc trƣng thể loại1.2.1. Khái niệm1.2.1.1. Khái niệm “ thể loại văn học”-8- Theo Trần Đình Sử (chủ biên), giáo trình Lí luận văn học ( tập 2), “Thể loại văn học là một hình thức chỉnh thể của tác phẩm văn học. Tác phẩmvăn học nào cũng có một hình thể, có một “ thể” cấu tạo, thể thức ngôn từnhất định. Các hình thức cá biệt ấy hết sức đa dạng. Song giữa các tác phẩmkhác biệt ấy lại thấy có những đặc điểm gần gũi nhau về ngơn từ, hìnhtượng, cấu tạo, hình thành nên những “ loại” nhất định. “ Loại” đó là nhữngnét tương đồng loại hình làm nên thể loại văn học...Các thể loại chỉ bao gồmnhững nét chung của các tác phẩm cụ thể, cá biệt, đa dạng. Trong mỗi “loại” đó lại có thể chia ra các “ tiểu loại nhỏ hơn”. Như vậy, thể loại văn họctrước hết là một hiện tượng loại hình của hoạt động sáng tác và giao tiếp vănhọc, được hình thành trên cơ sở lặp đi lặp lại có quy luật của các yếu tố tácphẩm. Tuy nhiên thể loại văn học khơng đơn giản là loại hình và sự lặp lại.Bởi sáng tác văn học là một quá trình sáng tạo nghệ thuật độc đáo. Bên cạnhnhững điểm giống nhau để đặt tác phẩm vào cùng một “ loại”, thì mỗi tácphẩm văn học đều có những nét độc đáo để hình thành “ thể” của “ loại”.1.2.1.2. Khái niệm “ thể loại kí văn học”Trong cuốn Kí nghệ thuật Xơ viết – những vấn đề lí thuyết và nghệthuật thể loại, nhà nghiên cứu Xô viết Ruwbinxeps cho rằng: “ Về kí, thực tếlà khơng thể nói đến cái gì xác định được đặc trưng thể loại của nó”. Nhàvăn Tơ Hồi nói rằng: “ Kí cũng như truyện ngắn, truyện dài, hình thù nóđấy, nhưng vóc dáng nó ln ln đổi mới, địi hỏi sáng tạo và thích ứng.Cho nên càng chẳng nên trói nó vào một cái khn”. Cịn với Trần Đình Sử,ơng cho rằng: “ Kí khơng phải giản đơn là nhóm tác phẩm văn xi khơngquy được vào truyện, thơ, kịch thì quy vào kí”. Thiết nghĩ, đó là những quanđiểm chính xác. Bởi lẽ, “ kí có cái hạt nhân làm thành đặc trưng riêng củanó”, cũng giống như truyện có hạt nhân làm thành đặc trưng riêng củatruyện, và thơ có đặc trưng riêng làm nên thơ ca.-9- 1.2.2. Đặc trưng thể loại kí văn học1.2.2.1. Kí lấy sự thật khách quan của đời sống và tính xác thực của đốitượng làm cơ sởTrong Tạp chí văn học số 154 năm 1964, Bùi Hiển nói: “ Chúng tanên nhớ là trong bút kí, phóng sự, tính xác thực của sự việc là một điều cốtyếu. Thêm hư cấu để đưa đẩy sự việc, chỉ khiến cho sự việc trở thành thựcthực, hư hư trong trí người đọc, khơng có lợi”. Hồng Phủ Ngọc Tường vànhiều tác giả trong Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, cũng cho rằng với thểloại kí “ cõi thực vốn là bản gốc của tác phẩm”, hay như theo Nguyễn XuânNam có viết trong Từ điển Văn học tập 1, “tính chính xác tối đa là đặc trưngcơ bản của kí”. Nói một cách dễ hiểu, “ sự thật khách quan của đời sống”, “tính xác thực của đối tượng”, chính là việc khắc họa lại, ghi lại những “ việcthật”, “người thật” trong thể loại kí để từ đó tạo ra giá trị nhận thức, sứcthuyết phục, lay động đối với người đọc.Tuy nhiên, việc phản ánh sự thật giữa kí báo chí và kí văn học có sựkhác nhau. Kí văn học cũng lấy việc tái tạo thông tin sự thật làm cơ sở, thếnhưng nó khơng chỉ đơn thuần thơng tin về sự kiện xã hội mà còn nhằmphản ánh cái hay cái đẹp, những giá trị, ý nghĩa xã hội – thẩm mĩ của conngười. Chính vì thế mà trong kí văn học các tác giả vẫn có thể vận dụng sứctưởng tượng hư cấu để sáng tác, nhưng sự tưởng tượng, hư cấu đó khơngtách rời khỏi cuộc sống thực tại.1.2.2.2. Hình tượng tác giả trong thể loại kíBất cứ một tác phẩm nghệ thuật nào cũng cần có vai trị của tác giả,bởi tác phẩm văn học là “ đứa con tinh thần” của các nhà văn. Thế nhưng sovới các loại tác phẩm tự sự, trữ tình hay kịch, hình tượng tác giả trong tácphẩm kí có vị trí, vai trị đặc biệt nổi bật và quan trọng.- 10 - Tác giả kí có thể được so sánh như một chiếc “máy thu phát nănglượng” nghệ thuật: vừa là người tiếp cận cuộc sống, vừa khái quát ý nghĩa xãhội thẩm mĩ của các chi tiết, sự kiện, con người được ghi chép, phản ánhtrong tác phẩm. Để viết một tác phẩm kí hay có sức lơi cuốn người đọc,người viết cần phải đi nhiều để hịa mình vào cuộc sống, để cảm nhận tất cảnhững biến đổi của cuộc sống, phải nắm vững chính xác tới từng chi tiết đốitượng mà mình phản ánh.Bên cạnh đó, tác giả kí cũng là người phải tham gia vào thế giới hìnhtượng nghệ thuật của tác phẩm, phát huy khả năng quan sát, liên tưởng,tưởng tượng, kết nối các chi tiết, sự kiện và bày tỏ trực tiếp tư tưởng, tìnhcảm của mình để dẫn dắt người đọc cảm thụ cuộc sống theo một hướng nhấtđịnh nào đó.1.2.2.3. Đặc điểm về văn phong, ngơn từ nghệ thuật của kíCác nhà nghiên cứu cho rằng: cách diễn đạt của kí rất đa dạng và phứctạp, cũng như: đặc điểm văn học của kí lộ rất rõ ở văn phong, ngôn từ nghệthuật.Đặc điểm đầu tiên chúng ta có thể thấy là ngơn từ nghệ thuật của kívừa cụ thể, sinh động, đậm chất đời thường, vừa khái quát.Đặc điểm thứ hai là ngôn từ nghệ thuật trong tác phẩm kí mang đậmtính chủ thể, gắn liền với cá tính sáng tạo của tác giả.Bên cạnh đó, chúng ta cịn thấy ngơn từ nghệ thuật trong tác phẩm kícũng rất linh hoạt về giọng điệu. Khơng chỉ trần thuật mà trong kí, trần thuậtcó thể kết hợp với phân tích, khái quát ý nghĩa của các hiện tượng đời sốngđược đề cập, phản ánh trong tác phẩm.Với ba đặc trưng cơ bản, chúng ta có thể khẳng định kí văn học có vaitrị quan trọng trong sự hình thành và phát triển của văn học. Đó khơng phảilà “ thể loại đàn em”, mà kí góp phần làm cho văn học nước nhà phát triển- 11 - hài hòa, phong phú, song hành cùng với cuộc sống, đáp ứng được nhu cầucủa con người.1.2.3. Tiểu loại bút kí và tùy bút của thể loại kí văn học1.2.3.1. Tiểu loại bút kíTheo Trần Đình Sử, bút kí “ là một thể loại phóng khống, tự do màcá tính nghệ sĩ trực tiếp tham gia vào đặc điểm thể loại” [20, tr.253]. Bêncạnh việc ghi lại những chi tiết thực tế về cuộc sống và con người, bút kícũng ghi lại cảm nghĩ của tác giả về những sự việc, hiện tượng được phảnánh, từ đó thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, quan niệm của nhà văn. Trongbút kí, yếu tố trữ tình ln xuất hiện xen kẽ với ghi, tả sự việc, hiện tượng.Sức hấp dẫn của bút kí phụ thuộc vào cách nhìn, cách quan sát, cáchcảm nhận và đặc biệt là tài năng của người nghệ sĩ trong việc khám phá racác khía cạnh “ có vấn đề” của hiện thực cuộc sống.1.2.3.2. Tiểu loại tùy bútTùy bút cũng là thể loại kí thiên về trữ tình. Với thể loại này, cái tơicủa người nghệ sĩ được bộc lộ rõ nét, nhà văn có cơ hội phóng bút viết theocảm hứng của mình, tùy cảnh, tùy việc để suy tưởng, đánh giá. Điểm khácbiệt của tiểu loại tùy bút so với các tiểu loại kí khác là những sự kiện, nhữngchi tiết xác thực về con người, cuộc sống được mô tả trong tác phẩm chỉ làcái cớ để qua đó người nghệ sĩ bộc lộ cảm xúc, sự suy tư, đánh giá của tácgiả.Chất trữ tình trong tùy bút chính là yếu tố có vai trò quan trọng trongviệc thống nhất tổ chức của tác phẩm, chi phối việc phản ánh chân thực cuộcsống, con người, chi phối sự tác động của tác phẩm đến với người đọc.Cái hay của tùy bút chính là qua tác phẩm, người nghệ sĩ đã tái hiệnlên một “ cái tôi” nhân cách, uyên bác, sắc sảo, tài hoa, giàu có về tâm hồnvà trí tuệ.- 12 - Cấu trúc của tùy bút ít bị ràng buộc bởi trình tự diễn biến của sự việchay quan hệ của những con người ngoài đời thực. Các sự kiện khách quantrong tùy bút khơng được trình bày liên tục do sự đan xen xúc cảm của cánhân người viết, hoặc là do những sự kiện đề cập đến trong tác phẩm đượckhai thác từ nhiều địa điểm, thời gian khác nhau, phụ thuộc vào dòng liêntưởng của tác giả nhằm thể hiện cảm hứng chủ đạo, chủ đề nhất định.Ngôn từ trong tùy bút thường giàu hình ảnh, chất thơ. Tác giả tùy bútthường dùng hàng loạt từ đồng nghĩa để vừa đặc tả, xốy sâu, vừa tơ đậm ấntượng về những sự vật, hiện tượng trong cuộc sống.1.2.3.3. Phân biệt giữa tiểu loại bút kí và tùy bútĐiểm gặp gỡ chung của hai tiểu loại này là cái tôi của người nghệ sĩđược thể hiện rõ nét qua tác phẩm, cũng như chất trữ tình, chất thơ trongcách sử dụng ngơn từ, hình ảnh, nhạc điệu, câu văn và cả các biện pháp nghệthuật.Tuy nhiên, giữa bút kí và tùy bút cũng có những điểm khác biệt nhau.Nếu bút kí vẫn ln tơn trọng hiện thực khách quan, ghi lại các sự vật hiệntượng theo trình tự mà nó diễn ra ngồi cuộc sống thì trong tùy bút hiện thựckhách quan chỉ là cái cớ để tác giả bộc lộ những suy nghĩ, những cảm xúc,những trường liên tưởng của chính mình.Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tn là tác phẩm tùy bút pha bútkí phóng túng, cịn Ai đã đặt tên cho dịng sơng? của Hồng Phủ NgọcTường là tác phẩm bút kí thiên về tùy bút.1.3. Phong cách nghệ thuật nhà văn và đặc sắc phong cách nghệ thuậtcủa Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng1.3.1. Khái niệm “ phong cách nghệ thuật nhà văn”Nhà văn, V.Huygô đã từng viết: “ Tương lai chỉ thuộc về những ainắm được phong cách”. Điều đó cho thấy phong cách văn học, phong cách- 13 - nghệ thuật của nhà văn có vai trị quan trọng trong q trình phát triển vănhọc, góp phần làm cho nền văn học trở nên phong phú, đa dạng. Cũng nhưviệc nắm được phong cách nghệ thuật của người nghệ sĩ trong quá trìnhnghiên cứu tác phẩm, trong quá trình dạy học là vô cùng cần thiết.Nếu phong cách văn học là tính độc đáo mang ý nghĩa thẩm mĩ củamột hiện tượng văn học, thì phong cách nghệ thuật của nhà văn chính là cátính sáng tạo được thể hiện rõ ở đề tài, cảm hứng, nét đặc sắc về bút phápnghệ thuật, giọng điệu và ngôn ngữ tác phẩm của nhà văn đó. Mỗi nhà văn,nhà thơ đều có phong cách nghệ thuật riêng, khơng giống bất cứ ai.Tuy nhiên, khơng phải cơng trình nghệ thuật nào, khơng phải nhà vănnào cũng có phong cách. Tác phẩm có phong cách là khi tác phẩm đạt đượctính cấu trúc, tức có sự thống nhất hữu cơ của các bộ phận trong một chỉnhthể. Nhà văn có phong cách là khi nhà văn đó có sự đồng nhất từ cái nhìnđộc đáo, mới lạ, cá tính về hiện thực khách quan được phản ánh trong tácphẩm tới sự độc đáo trong cách sử dụng các yếu tố nghệ thuật như ngôn ngữ,giọng điệu, bút pháp nghệ thuật.1.3.2. Đặc sắc phong cách nghệ thuật tùy bút của Nguyễn TuânSự nghiệp và quan điểm sáng tác của Nguyễn Tuân có sự thay đổi từsau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nếu trước Cách mạng, Nguyễn Tnln tìm tới vẻ đẹp của một thời “ vang bóng”, tìm tới chủ nghĩa xê dịch chokhuây khỏa cảm giác “ thiếu quê hương”, thì sau Cách mạng , nhà văn làmột con người luôn khát khao được hòa nhịp với cuộc sống mới. Tuy nhiên,dù có sự thay đổi, song phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân vẫn thốngnhất ở những điểm sau:Thứ nhất, Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, uyên bác. Tài hoa thể hiệntrước tiên ở phương diện tiếp cận thế giới của nhà văn: Nguyễn Tuân quansát, nhìn ngắm mọi vật, mọi hiện tượng, con người dưới góc độ cái đẹp. Tiếp- 14 - cận sự vật hiện tượng ở phương diện văn hóa thẩm mĩ, và tiếp cận con ngườiở phương diện tài hoa thẩm mĩ. Nhà văn quan niệm “ con người tài hoa nghệsĩ” không chỉ là những người hoạt động trong ngành nghệ thuật mà bao gồmtất cả những con người trong xã hội dù không làm nghệ thuật những vẫn cóthể nâng nghề nghiệp của mình lên tầng nghệ thuật khác thường. Sự uyênbác của nhà văn thể hiện ở việc sử dụng những kiến thức trên nhiều ngànhnghề, lĩnh vực từ nghệ thuật tới khoa học để miêu tả, bàn bạc, triết lí cáchiện tượng, sự vật.Thứ hai, Nguyễn Tuân luôn chọn lựa những hiện tượng, sự vật “ đậpmạnh” vào giác quan người đọc, phải thật điển hình, đậm nét chứ khơngphải là sự chừng mực, ơn hòa.Đặc điểm thứ ba trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân làcách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật. Nguyễn Tuân được mệnh danh là “người thầy ngôn ngữ”, bởi ông có một “kho tàng” từ vựng phong phú, cómột khả năng thiên phú về cách sử dụng ngôn từ, cách tổ chức các câu vănxi giàu tính tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng, biết “co duỗi nhịp nhàng”như chính Nguyễn Tn đã từng nói.Bên cạnh những đặc điểm chung về phong cách sáng tác, nhà văn cònthể hiện “ cái tơi độc tấu” của mình lên thể loại tùy bút với những đặc điểmsau:Thứ nhất, tùy bút của Nguyễn Tuân có nhiều yếu tố truyện, bởi lẽ nhàvăn tìm đến với truyện trước khi bén duyên với tùy bút.Thứ hai, tùy bút của Nguyễn Tuân rất đậm chất kí, thể hiện qua việcnhà văn đã khắc họa, miêu tả khá chính xác và tỉ mỉ các sự vật hiện tượngdiễn ra trong đời sống thực tế qua những trang văn của mình.Đặc điểm thứ ba là tính tự do về phép tắc trong tùy bút. Nguyễn Tuânđể ngòi bút của mình đi theo sự “ soi đường” của trí nhớ, của xúc cảm, ơng- 15 - phát huy cao độ năng lực cảm thụ cái đẹp rất tài hoa nghệ sĩ của mình đểliên tưởng so sánh và tạo ra những “ đột phá” của hình ảnh, ngôn từ, nhưngdù thế nào cũng không chệch khỏi “ đường ray” của nghệ thuật.Bên cạnh đó, những trang văn tùy bút của Nguyễn Tuân mang đậmchất trữ tình, chất thơ, mang đậm phẩm chất văn chương qua cách sử dụngngôn từ, qua cách đặt câu, cách diễn đạt.1.3.3. Đặc sắc phong cách nghệ thuật bút kí của Hồng Phủ Ngọc TườngHoàng Phủ Ngọc Tường sinh ra và lớn lên ở xứ Huế, và phần lớncuộc đời của ông cũng gắn liền với mảnh đất giàu truyền thống văn hóa này.Chính vì thế mà Huế đã trở thành một phần sự sống trong tâm hồn nhà vănvà trong các sáng tác của ơng nhất là ở thể loại kí.Khi tìm hiểu các bút kí nói chung và bút kí Ai đã đặt tên cho dịngsơng? nói riêng của Hồng Phủ Ngọc Tường, cần phải nắm được những đặcđiểm về phong cách bút kí của nhà văn. Sẽ khơng sai khi nói rằng: Kí củaHồng Phủ Ngọc Tường bộc lộ một trí tuệ sắc sảo, uyên bác. Các tác phẩmkí chỉ thuyết phục người đọc khi nó đảm bảo tính xác thực, và tính xác thựcchỉ xuất hiện khi nhà văn am hiểu tường tận về đối tượng phản ánh củamình. Hồng Phủ Ngọc Tường đã làm được điều đó. Nhà văn khơng chỉ amhiểu mà cịn cung cấp cho người đọc một lượng thông tin khá lớn về đốitượng phản ánh.Đặc điểm thứ hai về phong cách kí của Hồng Phủ Ngọc Tường là:tác phẩm kí của nhà văn thường thiên về tùy bút. Đọc những trang kí củanhà văn, chúng ta nhận thấy sự đổi thay thú vị của kí. Mỗi một trang văn dùlà ghi chép các sự kiện có thực thì chúng ta vẫn thấy chúng thấm đượm chấttrầm tư, trữ tình.Bên cạnh đó, kí của Hồng Phủ Ngọc Tường cịn có tính chất tảnmạn, tự do. Sự kiện đôi khi chỉ là cái cớ để nhà văn bộc lộ những cảm xúc,- 16 - suy nghĩ chủ quan của mình. Cách tổ chức văn bản kí của nhà văn mang tínhnghệ thuật cao, văn phong giàu chất thơ, hình ảnh gợi cảm.Nguồn mạch xuyên suốt các tác phẩm kí của Hồng Phủ Ngọc Tườnglà tình yêu quê hương đất nước, là tâm huyết với tinh hoa dân tộc. Ơng lngắn cái đẹp, gắn nghệ thuật với những truyền thống văn hóa của dân tộc.Những tác phẩm kí của nhà văn dù viết về những năm tháng chiến tranh haycuộc sống đương đại đều lấp lánh niềm tự hào về những nét đẹp của quêhương đất nước.CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM KÍTRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔTHÔNG THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TÁC GIẢ2.1. Thực trạng dạy học tác phẩm kí trong chƣơng trình Ngữ Văn lớp122.1.1. Tác phẩm kí trong chương trình Ngữ Văn 12 trung học phổ thơngTác phẩm kí trong chương trình Ngữ Văn trung học phổ thơng nóichung và lớp 12 nói riêng chiếm tỉ lệ nhỏ. Trong số 20 tác phẩm văn họcđược đưa vào, chỉ có hai đoạn trích thuộc thể loại kí là Người lái đị SơngĐà của Nguyễn Tn và Ai đã đặt tên cho dịng sơng? của Hoàng PhủNgọc Tường.Sự chênh lệch quá lớn về số lượng giữa các tác phẩm văn học đã vơtình khiến cho giáo viên và học sinh mất dần sự coi trọng trong việc dạy họccác tác phẩm kí. Nhất là với học sinh lớp 12, khi phải đối mặt với các kì thinhư tốt nghiệp, đại học thì việc học các tác phẩm kí sẽ chỉ là sự đối phó.2.1.2. Khảo sát q trình dạy học các tác phẩm kí trong chương trình lớp12- 17 - Chúng tôi đã tiến hành khảo sát qua phiếu điều tra đối với 12 giáoviên và 424 học sinh khối 12 trường THPT Nguyễn Khuyến, Nam Định.Cũng như tiến hành dự giờ các tiết dạy học các tác phẩm kí tại 4 lớp 12A3,12A4, 12A5, 12A6 vào tháng 10/ 2012.2.1.3. Đánh giá về tình hình dạy học các tác phẩm kí trong chương trìnhlớp 12Qua hoạt động điều tra khảo sát, dự giờ thăm lớp, chúng tôi nhậnthấy: Bên cạnh một số những thành tựu nhất định, việc dạy học văn nóichung và các tác phẩm kí nói riêng trong chương trình Ngữ Văn 12 vẫn cịnmột số hạn chế:Hạn chế đầu tiên là phương pháp dạy học. Người giáo viên vẫn chútrọng quá nhiều vào việc cung cấp kiến thức xoay quanh hai tác phẩm kí chứchưa chú trọng tới phương pháp dạy học. Trong các giờ dạy, phần lớn làgiáo viên thuyết trình về bài học, học sinh ghi lại lời giảng của giáo viên,chứ học sinh không được làm việc theo nhóm, ít được trình bày những suynghĩ của bản thân...Thứ hai: giáo viên chưa thật sự chú ý đến đặc trưng thể loại kí nênchưa có cơ sở chắc chắn để đánh giá, phân tích tác phẩm. Vì vậy, dù cónhững giờ dạy học đã diễn ra khá bài bản nhưng cuối cùng chính người dạycũng chưa thật sự hài lịng về nó, bởi người giáo viên chưa tìm thấy “ chiếcchìa khóa” để mở “ cánh cửa” chứa ý đồ sáng tạo của nhà văn trong tácphẩm kí.Bên cạnh đó, người giáo viên vơ tình lãng quên phần hướng dẫn vàchuẩn bị bài ở nhà của học sinh, cũng như chưa đổi mới cách thức chuẩn bịbài, vẫn chỉ dừng lại ở việc trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bàicủa Sách giáo khoa.- 18 - Một hạn chế nữa là hệ thống câu hỏi giáo viên đưa ra khi thì q khó,khi thì q dễ, hoặc thiếu chính xác khơng rõ ràng, khiến cho học sinh khônghiểu được câu hỏi dẫn tới không trả lời được.2.1.4. Phân tích ngun nhânThứ nhất là do chương trình và sách giáo khoa chưa thực sự đổi mới,chưa phù hợp với mục tiêu, nhu cầu phát triển của xã hội hiện nay. Việcphân bố thời gian dạy học các tác phẩm kí cũng rất hạn chế.Việc sử dụng các cơng nghệ dạy học hiện đại trong q trình dạy họcNgữ Văn nói chung và dạy các tác phẩm kí nói riêng chưa phát huy đượchiệu quả. Dường như những tiến bộ của khoa học kĩ thuật vẫn còn rất xa lạvới quá trình dạy học, các phương tiện nghe, nhìn,... cũng chưa được ápdụng một cách đầy đủ và chưa đáp ứng được nhu cầu dạy học.Sự tác động của đời sống cơ chế thị trường cũng ảnh hưởng khơngnhỏ tới q trình dạy học văn nói chung và các tác phẩm kí nói riêng. Xuhướng phát triển của khoa học kĩ thuật, của các ngành khoa học tự nhiêntrong đời sống xã hội đã khiến cho một bộ phận học sinh cho rằng môn NgữVăn và việc học Ngữ Văn trong nhà trường không quan trọng và hữu ích.Bên cạnh đó, đời sống kinh tế khó khăn của giáo viên cũng khiến họ khơngcó hoặc ít có điều kiện đầu tư, nghiên cứu nâng cao hiệu quả giảng dạy.Việc nghiên cứu và áp dụng các phương pháp trong q trình dạy họckhơng được đến nơi đến chốn, cũng là một nguyên nhân đáng kể làm khókhăn thêm cho tình trạng dạy học các tác phẩm kí hiện nay.2.2. Định hƣớng đổi mới dạy học các tác phẩm kí trong chƣơng trìnhlớp 122.2.1. Quá trình dạy học các tác phẩm kí cần phải theo đặc trưng thể loạiViệc dạy học tác phẩm văn chương nói chung và các tác phẩm kí nóiriêng theo đặc trưng thể loại giúp người dạy cũng như người học củng cố- 19 - kiến thức lý luận văn học về thể loại văn học, từ đó có cái nhìn đúng đắn,sâu rộng hơn về tác phẩm văn học và nâng cao mức độ lí giải, cảm thụ, pháttriển năng lực thưởng thức, phê bình tác phẩm.Đoạn trích Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tn là tùy bút trữtình. Chính vì thế, đoạn trích đã mang đậm tính chất chủ quan của NguyễnTuân. Nhân vật trong đoạn trích chính là cái tơi của nhà văn, bộc lộ cảm xúc,suy tư và nhận thức đánh giá của mình về hình ảnh dịng sơng Đà và ngườilái đị sơng Đà. Nguyễn Tn khắc họa hình ảnh dịng sơng Đà khơng theothủy trình của nó mà theo sự cảm nhận của nhà văn.Còn Ai đã đặt tên cho dịng sơng? của Hồng Phủ Ngọc Tường là bútkí thiên về tùy bút: giàu chất trữ tình và giàu lượng thông tin. Qua tác phẩm,người đọc nhận thấy được tài năng, trình độ quan sát, nghiên cứu của HoàngPhủ Ngọc Tường - một trong những điểm làm nên phong cách nghệ thuậtcủa nhà văn.Như vậy, khi dạy học tùy bút Người lái đị Sơng Đà hay bút kí Ai đãđặt tên cho dịng sơng? người giáo viên cần phải làm nổi bật được nét đặctrưng của thể loại tùy bút và bút kí như: cái tơi của tác giả, chất trữ tìnhtrong chính cách miêu tả các sự vật khách quan của đời sống, các biện phápnghệ thuật được tác giả sử dụng trong tác phẩm. Có như thế, giờ dạy họcmới có thể thu hút được sự chú ý của học sinh, mới có thể đạt hiệu quả cao.2.2.2 Q trình dạy học các tác phẩm kí cần phải gắn với phong cáchnghệ thuật của các nhà văn2.2.2.1. Đặc điểm phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tn qua tùybút Người lái đị Sơng ĐàTùy bút Người lái đị Sơng Đà in lần đầu có tên là Sơng Đà, tríchtrong tập tùy bút Sơng Đà của Nguyễn Tuân được in lần đầu vào năm 1960,lần thứ hai năm 1978. Sông Đà bao gồm 15 bài tùy bút và một bài thơ phác- 20 - thảo, là tác phẩm của nhà văn trong chuyến đi thực tế lên Tây Bắc vào tháng10 năm 1958, giai đoạn Đảng và Nhà nước đang tiến hành xây dựng cuộcsống mới ở miền Bắc. Đoạn trích Người lái đị Sông Đà trong sách giáokhoa, nằm ở phần giữa của tác phẩm, là đoạn trích tiêu biểu cho tư tưởng vàphong cách của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.Tập tùy bút Người lái đị Sơng Đà, là tác phẩm thể hiện rõ nét nhấtphong cách nghệ thuật tùy bút của Nguyễn Tuân. Đó là một lối chơi “độctấu”, một “ cái tôi tài hoa, uyên bác” của nhà văn. Hình ảnh dịng sơng Đàđược Nguyễn Tn khắc họa ở nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực của các ngànhvăn hóa, nghệ thuật từ lịch sử, địa lí tới khoa học quân sự, võ thuật, vănchương, hội họa, âm nhạc, điện ảnh... Bên cạnh đó, hình ảnh ơng lão lái đòđã được Nguyễn Tuân nâng tầm, trở thành một nghệ sĩ lái đò, một “ tay láira hoa” và chèo đò đã trở thành một nghệ thuật.Nét phong cách nghệ thuật thứ hai là nhà văn tập trung khai thácnhững hiện tượng mạnh mẽ, dữ dội của thiên nhiên để “ đập mạnh” vào giácquan của người nghệ sĩ, tạo nên những cảm giác mãnh liệt, gây những ấntượng đậm nét. Dịng sơng Đà dưới con mắt nhìn của Nguyễn Tuân khôngchỉ êm đềm thơ mộng “tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tócchân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng haivà cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”, với những “lá ngô nonđầu mùa”, những “nõn búp” mà sơng Đà cịn hiện lên với sự dữ dội, mãnhliệt “ dài hàng cây số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồnggió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng địi nợ xuýt”, với tiếng thác nướcnhư tiếng rống của “ một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầurừng tre nứa nổ lửa...Điểm thứ ba mà người đọc nhận thấy về phong cách nghệ thuậtNguyễn Tuân qua những trang tùy bút đó là sự kết hợp giữa chất bút kí và- 21 - tùy bút, vừa nghiêm túc chính xác về mặt tư liệu, vừa phóng túng trong hưcấu nghệ thuật để tổ chức các tình huống xây dựng các nhân vật có đặc sắcriêng.Không chỉ tài hoa, uyên bác, không chỉ khai thác những hiện tượng cókhả năng “ đập mạnh” vào giác quan người nghệ sĩ, không chỉ là sự kết hợpgiữa tùy bút và bút kí, ... mà Người lái đị Sơng Đà cịn là những trang văn “tuyệt cú” về cách sử dụng ngôn từ của Nguyễn Tuân. Ngôn ngữ trong tácphẩm rất giàu có, sắc bén, biến đổi linh hoạt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, mớilạ. Quá trình sáng tạo và sử dụng ngôn từ của Nguyễn Tuân được so sánhnhư cuộc thi tài giữa thiên nhiên, tạo hóa với kho từ vựng của nhà văn màcái đích đến là cảm xúc trong lòng độc giả.2.2.2.2. Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường quabút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng?Đây là một bài kí độc đáo về sơng Hương. Dịng sơng khơi gợi cảmhứng cho thơ ca nhạc họa đã được tác giả cảm nhận từ nhiều góc nhìn, đặcbiệt là từ góc nhìn tâm linh, mang những nét riêng của “ văn hóa Phú Xn”.Đoạn trích trong sách giáo khoa nằm ở phần đầu của tác phẩm, có thiênhướng thiên về tùy bút, “với nhịp điệu chậm rãi, với chất thơ thi vị ngọtngào”[20, tr.254]. Đoạn trích đã thể hiện rất rõ phong cách nghệ thuật củaHồng Phủ Ngọc Tường.Đó là một cái tôi tài hoa, mê đắm. Tài hoa của Hồng Phủ NgọcTường, thể hiện ở chính cách nhìn và phát hiện vẻ đẹp của sông Hương.Sông Hương không hiện lên trong sự nhất quán về một vẻ đẹp, mà sơngHương mang trong mình những vẻ đẹp khác nhau và mỗi vẻ đẹp đó lại đemđến một trải nghiệm riêng thú vị cho chúng ta.Nét tài hoa của cái tôi Hồng Phủ Ngọc Tường cịn thể hiện ở vẻ đẹpngơn từ. Ở đây, dường như có bao nhiêu góc nhìn, điểm nhìn về sơng- 22 - Hương thì có bấy nhiêu kiểu chữ nghĩa được huy động để đặc tả cho thật ấntượng, thật sắc, thật tinh hình hài và tâm hồn của con sơng xứ Huế. Chẳnghạn như: “rầm rộ giữa những bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua nhữngghềnh thác, cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, ...”. Haynhư: “... sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua mộtlòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm...”.Dường như Hoàng Phủ Ngọc Tường đã trở thành người họa sĩ mà mỗi câuvăn của ông như một nét vẽ tài hoa.Nét tài hoa về ngơn ngữ của nhà văn cịn thể hiện ở việc sử dụng cácthủ pháp nghệ thuật – yếu tố khiến cho “ chiếc máy phát năng lượng” hoạtđộng có hiệu quả nhất. Nhà văn đã sử dụng rất thành cơng biện pháp nhânhóa và so sánh. Khơng cịn một sơng Hương vơ tri vơ giác, một tạo vật củathiên nhiên nữa mà đã trở thành một sinh thể có tính cách, có nỗi niềm, tâmtrạng như con người. Với các thủ pháp nghệ thuật đó mà những kiến thứcđịa lý, lịch sử, văn hóa đã được thăng hoa để trở thành những tri thức nghệthuật đẹp về đất nước, con người, về dịng sơng u thương của Huế.Đặc sắc phong cách nghệ thuật thứ hai của Hoàng Phủ Ngọc Tườnglà: một cái tôi uyên bác, giàu tri thức về lịch sử, địa lý, văn hóa Huế. Tácphẩm là một bài bút kí pha tùy bút, vì thế thấm đượm chất trữ tình và sựphóng khống, thế nhưng cái hồn cốt của thể loại khơng vì thế mà mất đi.Hồng Phủ Ngọc Tường là một “thư kí” xuất sắc bởi vốn hiểu biết sâu rộngvề địa lý, lịch sử, văn hóa của sơng Hương. Ơng tỏ ra am hiểu tường tậnnhững gì mình viết. Và ở từng lĩnh vực, nhà văn đều khám phá ra những vẻđẹp rất riêng của Sơng Hương.Đó cịn là một cái tơi u quê hương đất nước, gắn bó mật thiết với xứHuế. Phải u Huế, gắn bó với sơng Hương đến mức nào, Hoàng Phủ Ngọc- 23 - Tường mới có được những trang viết đầy ắp tri thức và rất đỗi tài hoa vềsông Hương như vậy.2.2.3. Sử dụng linh hoạt, hợp lí các phương pháp dạy học tích cực, chútrọng hoạt động đọc văn của học sinh trong q trình dạy học các tácphẩm kíThực hiện dạy và học tích cực khơng có nghĩa là gạt bỏ các phươngpháp dạy học truyền thống. Điều quan trọng là phải linh hoạt trong quá trìnhdạy học, để phát huy được ưu điểm, khắc phục được hạn chế của từngphương pháp. Đối với môn Ngữ Văn cũng thế, trong quá trình dạy học mộttác phẩm thơ, truyện, kịch, hay kí, người giáo viên có thể linh hoạt sử dụngcác phương pháp dạy học như: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề,làm việc nhóm...Ngồi ra, người giáo viên cần phải chú trọng tới hoạt động đọc văncủa học sinh, nhất là hoạt động đọc diễn cảm tác phẩm văn chương. Mụcđích của đọc văn là để tiếp nhận, lĩnh hội văn bản, đọc văn để hiểu và cảmnhận văn bản, có ấn tượng và định hình biểu tượng về tác phẩm. Người đọcvăn phải làm sống lại hình tượng nghệ thuật từ văn bản rồi chuyển hìnhtượng đó vào trong đầu trở thành biểu tượng, ấn tượng của mình. Đọc văncịn để bộc lộ, trình bày kết quả cảm hiểu của mình với người khác và vớichính mình..2.2.4. Sử dụng đồ dùng trực quan, công nghệ dạy học hiện đại và tổ chứccác hoạt động ngoại khóa để tạo hứng thú cho học sinh trong quá trìnhdạy học các tác phẩm kíTrong q trình dạy học 2 đoạn trích kí Người lái đị Sơng Đà và Aiđã đặt tên cho dịng sơng? người giáo viên có thể sử dụng đồ dùng trựcquan như những bức tranh đẹp về hai dịng sơng; cho học sinh xem nhữngđoạn clip ngắn để giới thiệu về dịng sơng Đà cùng với thiên nhiên Tây Bắc,- 24 -

Trích đoạn

  • Đánh giá quá trình thực nghiệm

Tài liệu liên quan

  • Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm thơ trữ tình trong chương trình ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm thơ trữ tình trong chương trình ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn
    • 15
    • 2
    • 4
  • Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm tự sự trong chương trình ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm tự sự trong chương trình ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn
    • 15
    • 1
    • 2
  • Dạy học tác phẩm ký trong chương trình ngữ văn lớp 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả Dạy học tác phẩm ký trong chương trình ngữ văn lớp 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả
    • 15
    • 1
    • 5
  • Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm thơ trữ tình trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫ Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm thơ trữ tình trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫ
    • 123
    • 845
    • 0
  • Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm thơ trữ tình trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫN TT Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm thơ trữ tình trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫN TT
    • 29
    • 852
    • 0
  • Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm tự sự trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn TT Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm tự sự trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn TT
    • 30
    • 845
    • 0
  • Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm tự sự trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm tự sự trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn
    • 104
    • 1
    • 0
  • Dạy học tác phẩm ký trong chương trình Ngữ văn lớp 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả tt Dạy học tác phẩm ký trong chương trình Ngữ văn lớp 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả tt
    • 33
    • 1
    • 1
  • Dạy học tác phẩm ký trong chương trình Ngữ văn lớp 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả Dạy học tác phẩm ký trong chương trình Ngữ văn lớp 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả
    • 122
    • 1
    • 9
  • Một số kinh nghiệm giúp học sinh yếu khai thác được các yếu tố nghệ thuật khi đọc - hiểu một số tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 12 Một số kinh nghiệm giúp học sinh yếu khai thác được các yếu tố nghệ thuật khi đọc - hiểu một số tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 12
    • 25
    • 765
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(622.34 KB - 33 trang) - Dạy học tác phẩm ký trong chương trình Ngữ văn lớp 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả tt Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Tác Phẩm Kí Lớp 12