Định Lý Lagrange - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Toán học
Định lý Lagrange

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.42 KB, 2 trang )

Định lý Lagrange (La-Grăng)1. Tóm tắt lý thuyết:a) Định lí: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm trong khoảng (a;b) thì tồn tại ít nhất một số c thuộc khoảng (a;b) để cho:b) Ý nghĩa hình học:Nếu y = f(x) thỏa mãn điều kiện định lí Lagrange thì trên cung AB của đồ thị tồn tại ít nhất một điểm C mà tiếp tuyến tại đó song song với đường thẳng AB (trong đó A(a;f(a));B(b;f(b);C(c;f(c))c) Hệ quả: Nếu f(x) thỏa mãn điều kiện định lí Lagrange trên [a;b] và nếu f(a)=f(b) thì phương trình f'(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (a;b)2. Các áp dụng cơ bản:a) Áp dụng 1: Tìm số c trong định lí Lagrange trên [a;b]+ Phương pháp:* Tính f'(x). * Giải phương trình (1). * Chọn nghiệm của (1) thuộc khoảng (a;b), ta được các số cb) Áp dụng 2:Chứng minh bất đẳng thức bằng định lí Lagrange+ Phương pháp:* Đối các bất đẳng thức có chứa dạng f(b)-f(a) thì có thể xét hàm số f(x) trên đoạn [a;b], sau đó dựa vào đẳng thức để chứng minh bất đẳng thứcc) Áp dụng 3:Chứng minh phương trình có nghiệm trên đoạn [a;b]3) Các ví dụ minh họaVí dụ 1: Tìm số c trong định lí Lagrange của hàm số Ví dụ 2: Chứng minh bất đẳng thức Ví dụ 3: Cho thỏa mãn . Chứng minh phương trình f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (0;1) Định lý Lagrange (La-Grăng)1. Tóm tắt lý thuyết:a) Định lí: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm trong khoảng (a;b) thì tồn tại ít nhất một số c thuộc khoảng (a;b) để cho:f'(c) = {f(b) - f(a)}/{b - a}b) Ý nghĩa hình học:Nếu y = f(x) thỏa mãn điều kiện định lí Lagrange thì trên cung AB của đồ thị tồn tại ít nhất một điểm C mà tiếp tuyến tại đó song song với đường thẳng AB (trong đó A(a;f(a));B(b;f(b);C(c;f(c))c) Hệ quả: Nếu f(x) thỏa mãn điều kiện định lí Lagrange trên [a;b] và nếu f(a)=f(b) thì phương trình f'(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (a;b)2. Các áp dụng cơ bản:a) Áp dụng 1: Tìm số c trong định lí Lagrange trên [a;b]+ Phương pháp:* Tính f'(x). * Giải phương trình f'(x) = {f(b) - f(a)}/{b - a} (1). * Chọn nghiệm của (1) thuộc khoảng (a;b), ta được các số cb) Áp dụng 2:Chứng minh bất đẳng thức bằng định lí Lagrange+ Phương pháp:* Đối các bất đẳng thức có chứa dạng f(b)-f(a) thì có thể xét hàm số f(x) trên đoạn [a;b], sau đó dựa vào đẳng thức f(b) - f(a) = f'(c)(b - a),\quad c \in (a;b) để chứng minh bất đẳng thứcc) Áp dụng 3:Chứng minh phương trình có nghiệm trên đoạn [a;b]

Tài liệu liên quan

  • Định lý Lagrange và ứng dụng (Tĩnh Gia 1) Định lý Lagrange và ứng dụng (Tĩnh Gia 1)
    • 7
    • 1
    • 43
  • Định lý Lagrange Định lý Lagrange
    • 2
    • 2
    • 22
  • Ứng dụng Định lý Lagrange CM BDT hàm Ứng dụng Định lý Lagrange CM BDT hàm
    • 2
    • 952
    • 16
  • Ứng dụng định lý Lagrange Ứng dụng định lý Lagrange
    • 5
    • 1
    • 9
  • Một số bài toán giải bằng định lý Lagrange Một số bài toán giải bằng định lý Lagrange
    • 4
    • 1
    • 13
  • Vận dụng định lý lagrange pot Vận dụng định lý lagrange pot
    • 1
    • 290
    • 0
  • ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT – GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA HÀM SỐ ĐỊNH LÝ LAGRANGE potx ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT – GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA HÀM SỐ ĐỊNH LÝ LAGRANGE potx
    • 7
    • 1
    • 4
  • MỆNH ĐỀ ĐẢO CỦA ĐỊNH LÝ LAGRANGE MỆNH ĐỀ ĐẢO CỦA ĐỊNH LÝ LAGRANGE
    • 3
    • 447
    • 0
  • Định lý Lagrange và ứng dụng trong giải toán phổ thông khóa luận tốt nghiệp Định lý Lagrange và ứng dụng trong giải toán phổ thông khóa luận tốt nghiệp
    • 61
    • 738
    • 3
  • Định lý Lagrange và ứng dụng trong toán phổ thông Định lý Lagrange và ứng dụng trong toán phổ thông
    • 42
    • 627
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(38.5 KB - 2 trang) - Định lý Lagrange Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » định Lý Lagrange Giải Tích