Định Nghĩa, Công Thức Khai Căn Bậc 2, Bậc 3, Bậc N - Top Lời Giải
Có thể bạn quan tâm
Khai căn bậc 2
Căn bậc hai của một số a là một số x sao cho x2 = a, hay nói cách khác là số x mà bình phương lên thì = a. Ví dụ, 3 và −3 là căn bậc hai của 9 vì 32 = (−3)2 = 9.
Mọi số thực a không âm đều có một căn bậc hai không âm duy nhất, gọi là căn bậc hai chính, ký hiệu √a, ở đây √ được gọi là dấu căn.
Đồ thị và công thức
Lý thuyết về căn bậc ba.
Từ các tính chất trên, ta cũng có các quy tắc đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn bậc ba, quy tắc khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc ba và quy tắc trục căn bậc ba ở mẫu:
3. Áp dụng
Từ các tính chất trên, ta cũng có các quy tắc đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn bậc ba, quy tắc khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc ba và quy tắc trục căn bậc ba ở mẫu:
4. Các dạng toán cơ bản
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Dạng 2: So sánh các căn bậc ba
Khai căn bậc n
Công thức và cách tính khai căn bậc n dễ dàng và chính xác nhất. Giúp bạn so sánh kết quả đã tính được, từ đó giúp bạn đánh giá kết quả học tập.
Đồ thị và các công thức
Trong toán học, căn bậc n của một số x là một số r, mà lũy thừa bậc n của r sẽ bằng x: rn = x.
Trong đó n là bậc của căn. Căn bậc của hai được gọi là căn bậc hai, căn bậc của ba được gọi là căn bậc ba. Các bậc cao hơn được gọi theo đúng tên số thứ tự, căn bậc bốn, căn bậc mười hai… v.v.
Phép tính căn bậc n của một số được gọi là khai căn hay căn thức.
Ví dụ:
2 là căn bậc hai của 4, bởi 22=4
-2 cũng là căn bậc hai của 4, bởi (−2)2=4
Một số thực hoặc số phức có căn n của bậc n. Trong khi căn của 0 không có sự khác biệt (tất cả đều bằng 0), căn bậc n của bất cứ số thực hay số phức nào khác đều khác biệt nhau. Nếu n là số chẵn và số dưới căn là số thực và số dương, một căn của nó là số dương và một căn là số âm, các số còn lại là số phức nhưng không phải số thực; nếu n là số chẵn và số dưới căn là số thực và âm, không có căn nào của nó là số thực. Nếu n là số lẻ và số dưới căn là số thực, một căn của nó sẽ là số thực và cùng dấu với số dưới căn, trong khi các căn khác không phải số thực.
Trong vi tích phân, căn được biểu diễn dưới dạng lũy thừa, trong đó số mũ là một phân số:
Định nghĩa và Ký hiệu
Căn bậc n của một số x, với n là số nguyên dương, là một số r với số mũ n bằng x:
Tính chất căn bậc n
Dạng giản lược của biểu thức căn
Một biểu thức căn được coi là giản lược nếu
1. Không có nhân tử nào của số dưới căn được viết thành số mũ lớn hơn hoặc bằng số n
2. Không có phân số dưới dấu căn
3. Không có căn số ở mẫu số
Từ khóa » đk Của Căn Bậc 3
-
Lý Thuyết Về Căn Bậc Ba. | SGK Toán Lớp 9
-
Căn Bậc Ba Là Gì ? Lý Thuyết, điều Kiện, Công Thức Tính Căn Bậc Ba ...
-
Căn Bậc 3 Lớp 9 – Giải Toán 9 Nhanh Nhất Cùng Toppy
-
Bài 02. Căn Bậc Ba. Tính Giá Trị Và Tìm điều Kiện Xác định Của Biểu ...
-
Tìm Tập Xác định Của Hs Y= Căn Bậc 3 (1-x)
-
Căn Bậc Hai, Căn Bậc 3 - Toán Học Lớp 9
-
Các Dạng Toán Về Căn Bậc 2, Căn Bậc 3 Và Cách Giải - Toán Lớp 9
-
Lý Thuyết Về Căn Bậc Ba. - Môn Toán - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học
-
Căn Bậc Ba – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tìm Tập Xác Định Căn Bậc Hai Của X-3 | Mathway
-
Tìm điều Kiện để Hàm Số Bậc 3 Có Cực Trị Thỏa Mãn điều Kiện Cho Trước
-
Lý Thuyết, Các Dạng Bài Tập Căn Bậc Ba Cực Hay, Có đáp án
-
Công Thức Căn Bậc 3 | Toán Lớp 9
-
Công Thức Tính Đạo Hàm Căn Bậc 3 Và Một Số Ví Dụ Minh Họa