Giải Bài Tập Sinh Học 12 Bài 17. Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Sinh Học 12Giải Bài Tập Sinh Học 12Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) Giải bài tập Sinh Học 12 Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
  • Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) trang 1
  • Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) trang 2
  • Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) trang 3
§17. CÂU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo) KIẾN THỨC Cơ BẢN ' Ngoài kiến thức co bản trong bài học, các em cần tham khảo thêm: Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối (hay cân bằng Hacđi-Vanbec) là cân bằng về thành phần kiểu gen. Thành phần kiểu gen của một quần thể cân bằng thỏa mãn công thức: p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1, với p + q = 1 GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK A. Phần tìm hiểu và thảo luận o Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1H0.000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền. - Hãy tính tần sô' các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể. Biêt rằng, bệnh bạch tạng là do một gen lặn nằm trên NST thường quy dinh. — Tính xác suât để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra một người con dầu lòng bị bệnh bạch tạng. Quy ước: a: bệnh bạch tạng A: bình thường - Người bệnh bạch tạng có kiểu gen aa, có tần số là 1/10.000 = 0.0001 q2 = 0.0001 -> q = 0.01 p + q = 1 -> p = 1 - 0.01 p = 0.99 - Vợ chồng bình thường, sinh con bị bệnh bạch tạng -> 2 người bình thường này có kiểu gen dị hợp Aa. Tần số kiểu gen AA = p2 = 0.992 = 0.980 Tần số kiểu gen Aa = 2pq = 2 X 0.99 X 0.01 = 0.0198. Xác suất để 2 vợ chồng có kiểu hình bình thường đều có kiểu gen dị hợp Aa là [2pq/(p2 + 2 pq)]2 = [0,0198/(0,980 + 0,0198)]2 Xác suất để 2 vợ chồng bình thường (Aa) sinh người con bạch tạng là: [2pq/(p2 + 2 pq)]2 X 1/4 = [0,0198/(0,980 + 0,0198)]2 X 1/4 = (0,0198/0,9998) X 0,25 = 0,00495 B. Phần câu hỏi và bài tập Nêu dặc diểm di truyền của quần thể ngẫu phối? Quần thể ngẫu phôi có đặc điểm tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, do đó duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể, tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 680 cá thể có kiểu gen aa. Hãy tính tần số của các alen A và a trong quần thể. Cho biết quần thể có cân bằng về thành phần kiểu gen hay không? Tổng số cá thể trong quần thể là: 120 + 400 + 680 = 1200 Tỉ lệ kiểu gen AA là: (120 X 100)/1200 = 10% = 0.1 Tỉ lệ kiểu gen Aa là: (400 X 100)/1200 = 33.3% = 0.33 Tỉ lệ kiểu gen aa là: (680 X 100)/1200 = 56.7% = 0.57 Thành phần kiểu gen trong quần thể là: 0.1 AA + 0.33 Aa + 0.57 aa Tần số tương đối của alen A = 0.33/2 + 0.1 = 0.265 a = 0.33/2 + 0.57 = 0.735 Khi p2 X q2 = (2pq/2)2 -> Quần thể cân bằng p2 X q2 = 0.1 X 0.57 = 0.057 2 pq/2 = (0.33/2)2 = 0.027 * p2 X q2 = 0.057 -> Quần thể chưa cân bằng về thành phần kiểu gen. Hãy chọn phương án trả lời đúng. Quần thể nào trong số các quần thể nêu dưới đây ở trạng thái cân bằng di truyền? Quần thể Tần số kiểu gen AA Tần số kiểu gen Aa Tần số kiểu gen aa 1 1 0 0 2 0 1 0 3 0 0 1 4 0.2 0.5 0.3 B. Quần thể 3 và 4. D. Quần thể 1 và 3. A. Quần thể 1 và 2. c. Quần thể 2 và 4. Đáp án: D. 17.4*. Các gen dì truyền liên kết với giới tính có thể đạt được trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec hay không nếu tần số alen ở 2 giới là khác nhau? Giải thích. Gen trên NST giới tính sẽ không thể cân bằng di truyền sau 1 thế hệ giao phối ngẫu nhiên khi tần sô' alen ở 2 giới là khác nhau trong thế hệ bố mẹ, vì qua thế hệ sau tần sô' alen bị thay đổi. Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: P: 0.81 AA + 0.18 Aa + 0.01 aa = 1 Tần sô' tương đô'i của alen A so với alen a là: A. 0.6 B. 0.7 c. 0.9 D. 0,8 0.9 0.3 0.1 0.2 Đáp án: c.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
  • Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
  • Bài 21. Di truyền y học
  • Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
  • Bài 23. Ôn tập phần di truyền học
  • Bài 24. Các bằng chứng tiến hóa
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
  • Bài 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
  • Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
  • Bài 28. Loài

Các bài học trước

  • Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
  • Bài 15. Bài tập chương I và chương II
  • Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
  • Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
  • Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
  • Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
  • Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
  • Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
  • Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
  • Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 12(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 12
  • Giải Sinh 12

Giải Bài Tập Sinh Học 12

  • Phần năm. DI TRUYỀN HỌC
  • Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị
  • Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND
  • Bài 2. Phiên mã và dịch mã
  • Bài 3. Điều hòa hoạt động gen
  • Bài 4. Đột biến gen
  • Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc của nhiễm sắc thể
  • Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
  • Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
  • Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
  • Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
  • Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
  • Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
  • Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
  • Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
  • Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
  • Bài 15. Bài tập chương I và chương II
  • Chương III. Di truyền học quần thể
  • Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
  • Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)(Đang xem)
  • Chương IV. Ứng dụng di truyền học
  • Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
  • Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
  • Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
  • Chương V. Di truyền học người
  • Bài 21. Di truyền y học
  • Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
  • Bài 23. Ôn tập phần di truyền học
  • Phần sáu. TIẾN HÓA
  • Chương I. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
  • Bài 24. Các bằng chứng tiến hóa
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
  • Bài 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
  • Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
  • Bài 28. Loài
  • Bài 29. Quá trình hình thành loài
  • Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
  • Bài 31. Tiến hóa lớn
  • Chương II. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
  • Bài 32. Nguồn gốc sự sống
  • Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
  • Bài 34. Sự phát sinh loài người
  • Phần bảy. SINH THÁI HỌC
  • Chương I. Cá thể và quần thể sinh vật
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
  • Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
  • Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
  • Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
  • Chương II. Quần xã sinh vật
  • Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
  • Bài 41. Diễn thế sinh thái
  • Chương IIII. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
  • Bài 42. Hệ sinh thái
  • Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
  • Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
  • Bài 45. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu xuất sinh thái
  • Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 47. Ôn tập phần tiến hóa và Sinh học
  • Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp trung học phổ thông
  • Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức

Từ khóa » Công Thức Sinh 12 Bài 17