Sinh Học 12 Bài 17: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể (tiếp Theo)
Có thể bạn quan tâm
Lý thuyết Sinh học 12 bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) vừa được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng kết các nội dung cơ bản và những vấn đề cần lưu ý trong chương trình Sinh học 12. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hay giúp cho việc dạy và học của quý thầy cô và các em học sinh trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết tại đây nhé.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Bài: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
- A. Lý thuyết Sinh học 12 bài 17
- I. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
- II. Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi – Vanbec
- B. Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 17
- Đề thi thử THPT được tải nhiều nhất
A. Lý thuyết Sinh học 12 bài 17
I. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
1. Quần thể ngẫu phối
- Quần thể ngẫu phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên
- Quá trình giao phối ngẫu nhiên là nguyên nhân làm cho quần thể đa hình (đa dạng) về kiểu gen và kiểu hình
- Các quần thể ngẫu phối được phân biệt với các quần thể khác cùng loài bởi tần số tương đối các alen, các kiểu gen, các kiểu hình
2. Định luật Hacđi-Vanbec và trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
- Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng 1 quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Gọi p là tần số tương đối của alen A
- Gọi q là tần số tương đối của alen a
- Quần thể được gọi là cân bằng di truyền khi đáp ứng được công thức:
p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
p2: tần số kiểu gen AA
2pq: tần số kiểu gen Aa
q2: tần số kiểu gen aa
Ví dụ: một quần thể có cấu trúc di truyền là
0.68AA + 0.24 Aa + 0.08 aa = 1
Tính tần số tương đối của các alen của quần thể trên? Quần thể trên có cân bằng không?
II. Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi – Vanbec
- Quần thể phải có kích thước lớn, số lượng cá thể nhiều.
- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau 1 cách ngẫu nhiên.
- Không có đột biến và chọn lọc tự nhiên.
Tuy nhiên trên thực tế rất khó có thể đáp ứng được tất cả các điều kiện trên nên tần số alen và thành phần kiểu gen của một quần thể liên tục bị biến đổi
B. Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 17
Câu 31. Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là
- 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.
- 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
- 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.
- 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.
- 45.
- 90.
- 15.
- 135.
- 36%.
- 16%.
- 25%.
- 48%.
- Điểm.
- Dị đa bội.
- Tự đa bội.
- Lệch bội.
Câu 35. Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một gen có hai alen (A trội hoàn toàn so với a). Sau đó, con người đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội về gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hướng
- Tần số alen A và alen a đều giảm đi.
- Tần số alen A và alen a đều không thay đổi.
- Tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên.
- Tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm đi.
- Số lượng cá thể và mật độ cá thể.
- Tần số alen và tần số kiểu gen.
- Số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.
- Nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
Câu 37. Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là
- 37,5%.
- 18,75%.
- 3,75%.
- 56,25%.
- 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.
- 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
- 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
- 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Câu 39. Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là
- 0,5A và 0,5a.
- 0,6A và 0,4a.
- 0,4A và 0,6a.
- 0,2A và 0,8a.
- 0,34A : 0,66a.
- 0,6A : 0,4a.
- 0,4A : 0,6a.
- 0,3A : 0,7a.
- 0,60AA + 0,20Aa + 0,20aa = 1.
- 0,42 AA + 0,49 Aa + 0,09aa =1.
- 0,1AA + 0,4 Aa + 0,5 aa = 1
- 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49aa =1.
- Tần số tương đối của các alen về mỗi gen duy trì ổn định qua các thế hệ.
- Các loại kiểu gen trong quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
- Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình được ổn định qua các thế hệ.
- Tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
Câu 43. Quần thế giao phối có tính đa hình về kiểu gen. Đặc điểm này có ý nghĩa
- Đảm bảo tính cân bằng về mặt di truyền cho quần thể.
- Giúp quần thể có tiềm năng thích ứng cao khi môi trường sống thay đổi.
- Giải thích tại sao các cá thể dị hợp thường ưu thế hơn các thể đồng hợp.
- Đảm bảo cho quần thể có tính đa hình về kiểu hình.
Câu 44. Trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen Aa = 100%. Quần thể trên tự thụ phấn thì thế hệ tiếp theo sẽ có tỉ lệ thành phần kiểu gen là
- 15%AA : 50%Aa : 35% aa.
- 25% AA : 25% Aa : 50% aa.
- 50% AA : 25% Aa : 25% aa.
- 25%AA : 50%Aa : 25% aa.
- 0,000098.
- 0,00495.
- 0,9899.
- 0,0198.
- 32,64%.
- 56,25%.
- 1,44%.
- 12%.
- 0,1.
- 0,2.
- 0,4.
- 0,8.
- 0,6.
- 0,72.
- 0,82.
- 0,5.
- 0,05.
- 0,091.
- 0,5.
- 0,909.
- 75%.
- 50%.
- 43,75%.
- 25%.
- 2.
- 3.
- 4.
- 5.
- Đồng hợp lặn.
- Đồng hợp về các gen trội có lợi.
- Dị hợp
- Đồng hợp.
Câu 53. Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên
- Vốn gen của quần thể.
- Kiểu gen của quần thể.
- Kiểu hình của quần thể.
- Tính đặc trưng trong vật chất di truyền của loài.
Câu 54. Một quần thể có 500 cây AA, 400 cây Aa, 100 cây aa. Kết luận nào sau đây không đúng?
- Quần thể chưa cân bằng về di truyền.
- Tần số A = 0,6 và a = 0,4.
- Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,42.
- Sau một thế hệ giao phối tự do quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền.
- Đảm bảo sự ổn định về kiểu hình của loài.
- Đảm bảo sự ổn định về cấu trúc di truyền của quần thể.
- Đảm bảo sự cách li, ngăn ngừa giao phối tự do giữa các quần thể.
- Từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
Câu 56. Cấu trúc di truyền của quần thể là
- Tần số tương đối của các kiểu gen dị hợp có trong quần thể.
- Tần số tương đối của các kiểu gen đồng hợp có trong quần thể.
- Tần số tương đối của các alen và kiểu gen có trong quần thể.
- Tần số tương đối của các alen có trong quần thể.
Câu 57. Nhận xét nào dưới đây về quần thể là không chính xác?
- Quần thể là một cộng đồng có lịch sử phát triển chung, gồm các cá thể cùng loài.
- Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên, nhất thời của các cá thể cùng loài.
- Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định.
- Quần thể được phân làm hai loại: quần thể giao phối ngẫu nhiên và quần thể tự phối.
Câu 58. Thành phần kiểu gen của quần thể có tính chất
- Đặc trưng nhưng không ổn định.
- Đặc trưng và ổn định.
- Không đặc trưng nhưng ổn định.
- Đa dạng.
Câu 59. Nội dung cơ bản của định luật Hacđi – Vanbéc đối với quần thể giao phối là
- Mỗi quần thể giao phối tự do có một thành phần kiểu gen đặc trưng.
- Tỉ lệ các loại kiểu gen của quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
- Tỉ lệ các loại kiểu hình của quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
- Tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 60. Cho các điều kiện sau:
1-Các kiểu gen trong quần thể phải tương đối đồng đều.
2-Không có chọn lọc và đột biến.
3-Mỗi gen phải có nhiều alen tương ứng.
4-Giao phối ngẫu nhiên, các kiểu gen đều có sức sống và độ hữu thụ như nhau
5-Quần thể có số lượng cá thể đủ lớn, không có sự di nhập gen vào quần thể
Định luật Hacđi – Vanbéc nghiệm đúng trong các điều kiện nào?
- 1, 2, 3.
- 2, 4, 5.
- 1, 3, 5.
- 2, 3, 5.
----------------------------------------
Với nội dung bài Sinh học 12 bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) các bạn học sinh cùng quý thầy cô chắc hẳn đã nắm vững được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết cho chúng ta thấy được về khái niệm, đặc điểm và vai trò của cấu trúc di truyền của quần thể... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé.
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Sinh học lớp 12 bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo). Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập và có thể học tập tốt hơn môn Sinh học lớp 12 nhé. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục sau: Trắc nghiệm Sinh học 12, Giải bài tập Sinh học lớp 12, Lý thuyết Sinh học 12, Giải Vở BT Sinh Học 12, Chuyên đề Sinh học lớp 12, Tài liệu học tập lớp 12.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 12, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 12 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 12. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.
Mời các bạn cùng tham khảo thêm bộ đề thi thử THPT theo từng môn dưới đây:
Đề thi thử THPT được tải nhiều nhất
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Toán
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Văn
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Anh
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Lý
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Hóa
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Sinh
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Sử
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn Địa
- Đề thi thử THPT Quốc gia 2024 môn GDCD
Từ khóa » Công Thức Sinh 12 Bài 17
-
Sinh Học 12 Bài 17: Cấu Trúc Di Truyền Và Quần Thể (tiếp Theo) - Hoc247
-
Lý Thuyết Sinh Học 12 Bài 17: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể (tiếp ...
-
Lý Thuyết Sinh 12 Bài 17: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể Ngẫu Phối
-
Sinh Học 12 Bài 17: Cấu Trúc Di Truyền Và Quần Thể ... - Dạy Học Mới
-
Giải Bài Tập Sinh Học 12 Bài 17. Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể ...
-
Giải Bài 17 Sinh 12: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể (tiếp Theo)
-
Sinh 12 Bài 17: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể (Tiếp Theo) Ngắn Gọn
-
Sinh Học 12 Bài 17. Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể (tiếp Theo) - 123doc
-
Giải Sinh Học 12 Bài 17: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể (tiếp Theo)
-
Sinh Học 12 Bài 17: Cấu Trúc Di Truyền Và Quần Thể (tiếp Theo)
-
Sinh Học 12 Bài 17: Cấu Trúc Di Truyền Và Quần Thể (tiếp Theo)
-
Sinh Học Lớp 12 - Bài 17 - Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể ( Tiếp Theo )
-
Giáo án Sinh Học 12 Bài 17: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể (tiết 2)
-
Bài 17: Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể (tiếp Theo)