Giải Lịch Sử 7 Bài 4: Trung Quốc Thời Phong Kiến

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Lịch Sử 7Giải Lịch Sử 7Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến Giải Lịch Sử 7 Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
  • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến trang 1
  • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến trang 2
  • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến trang 3
  • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến trang 4
  • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến trang 5
  • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến trang 6
  • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến trang 7
BAI 4 TRUNG QUỐC THỜ! PHONG KIẾN Sự HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIÊN Ở TRUNG Quốc -—.—.— Câu hỏi: Sự xuất hiện của công cụ bằng sắt có tác dụng gì đối với xã hội Trung Quốc? Trả lời câu hỏi Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc, nhờ sự xuất hiện của công cụ bằng sắt, diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, làm cho xã hội Trung Quốc có nhiều thay đổi sâu sắc. Câu hỏi: Những tiến bộ trong sản xuất làm cho xã hội Trung Quốc á ã có sự biến đổi như thế hào? Trả lời câu hỏi Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ -> giai cấp địa chủ xuất hiện. Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy gõj. là nông dân lĩnh canh hay những tá điền nông dân bị nhân hóa. Câu hỏi: Nguồn gốc của địa chủ và địa vị của họ. Trả lời câu hỏi Một số" quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ. Họ nắm trong tay nhiếu ruộng đất và có quyền thu địa tô. Họ trở thành giai cấp thống tri trong xã hội phong kiến. Câu hỏi: Nông dân bị phân hóa như thè nào? Trả lời câu hỏi Do sự phát triển của sản xuất, giai cấp nông dân bị phân hóa thành: Một bộ phận nông dân trở nên giàu có, chiếm nhiều ruộng đất và trở thành giai câp địa chủ. Một bộ phận nông dân bị mất ruộng đất, trở nên nghèo túng phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền. Câu hỏi: Xã hội phong kiến Trung Quốc dược hình thành như thế nào? Trả lời câu hỏi Nhờ sự xuâ't hiện của công cụ bằng sắt làm cho sản xuất phát triển đã tác động đến xã hội, làm cho xã hội có sự biến đổi. + Giai cấp địa chủ chiếm nhiều ruộng đâ't. + Nông dân bị mất ruộng đất, trở nên nghèo túng phải nhận ruộng của địa chủ đế’ cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền. Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ bóc lột bằng (lịa tô giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh gọi là quan hệ sản xuất phong kiến. Xã hội phong kiến Trung Quốc dã được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN. XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TAN - HÁN Câu hỏi: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất dất nước vào thời gian nào? Công cuộc thống nhất đất nước có ý nghĩa gì? Trả lời ‘câu hỏi Tần Thủy Hoàng đã thông nhất đất nước vào năm 221 TCN. Ý nghĩa của công cuộc thông nhất đâ't nước: chấm dứt thời kì chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc, tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc. Câu hỏi: Trình bày những nét chính trong chính sách dối nội và dối ngoại của nhà Tần. Trả lời câu hỏi + Về đối nội, chia đất nước thành các quận, huyện và tiực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước. + Về đôi ngoại, nhà Tần gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam... Câu hỏi: Quan sát tranh hình s (sgk) trang 11, “Tượng gôm trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng” em có nhận xét gì? Trả lời câu hỏi + Nhìn vào các bức tượng ta thấy nghệ thuật điêu khắc đạt đến trình độ tinh xảo, người ta kết hợp giữa đúc khuôn và nặn bằng tay có kích thước bằng kích thước người thật và đều được tô màu, trên các khuôn mặt có sắc thái rất đa dạng. + Để hoàn thành những pho tượng’gôm này nhà Tần phải huy động hàng vạn thợ điêu khắc chứng tỏ lực lượng quân sự ở Trung Quôc dưới thời Tần rất hùng mạnh. Câu hỏi: Chính sách dôi nội và đối ngoại của nhà Hán khác so với thời nhà Tầr. như thế nào? Trả lòi câu hỏi + Các vua thời nhà Hán đã xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và SƯU dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp. + Nhà Hán còn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam. sự THỊNH VƯỢNG CỦA TRUNG Quốc DƯỚI THỜI ĐƯỜNG Câu hỏi: Dưới thời Đường, tổ chức bộ máy nhà nước có gì đáng chú ý? Trả lời càu hỏi + Thời Đường, tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương. + Các hoàng đế cử người thân tín đi cai. quản các địa phương. + Nhà nước đã thực hiện chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử. Câu hỏi: Trong nôĩig nghiệp, nhà Dường đã thi hành chính sách gì để khuyên khích sản xuất phát triển? Trả lời câu hỏi Trong nông nghiệp, nhà Đường đã thực hiện các biện pháp: + Giảm tô thuế. + Thực hiện chế độ quân điền. Câu hỏi: Em hiểu thế nào là “chê độ quân điền”? Trả lời câu hỏi Chế độ quân diễn là lấy ruộng công, ruộng bỏ hoang chia cho nông dân trong làng xã theo quy định của nhà nước phong kiến. Câu hỏi: Các chính sách cai trị của nhà Đường có tác dụng gì? Trả lời câu hỏi Các chính sách cai trị của nhà Đường có tác dụng là: Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. ■- Xã hội thời Đường đạt đến sự phồn vinh. Câu hòi: Chính sách dối ngoại của nhà Dường như thế nào? Trả lời câu hỏi Sau khi ổn định ở trong .nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cô' chê' độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quô'c được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quô'c đã trở thành một quô'c gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á. Câu hỏi: Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưởi thời Dường được biểu hiện ở những mặt nào? ♦’ Trậ lời cảu hỏi Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường đượ biểu hiện ở các mặt: Tổ chức bộ máy được hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương. Sự phát triển kinh tế dưới thời Đường cao hơn các triều đại khác về mọi mặt. Xã hội ổn định và đạt đến sự phồn thịnh. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á. TRUNG QUỐC THỜI TÔNG - NGUYÊN Câu hỏi: Nhà Tống dã thực hiện chính sách gì dể phớẦ triển kỉnh tếdất nước? Trả lời câu hỏi Để ổn định đời sống nhân dân, các vua nhà Tông đã thi hành nhiều chính sách là: + Xoá bỏ (hoặc miền giảm) các thứ thuế và sưư dịch nặng nề của thời trước. + Mở mang các công trình thủy lợi ở miền Giang Nam. + Khuyến khích phát triển một số ngành thủ công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, rèn đúc vũ khí v.v... Câu hỏi; Nhà Nguyên ở Trung Quốc dược thành lập như thê nào? Trả lời câu hỏi Năm 1271, vua Mông cố là Khu-bi-lai (Hốt Tất Liệt) đem quân tiêu diệt nhà Tống, lên ngôi Hoàng đế và thiết lập nên triều Nguyên ở Trung Quốc. Câu hỏi: Dưới thời Nguyên, sự phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ và người Hán diễn ra như thế nào? Trả lời câu hỏi Dưới thời Nguyên, các vua chúa người Mông Cổ lại thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc: + Người Mông cố có địa vị cao 'nhát, hưởng mọi đặc quyền, + Người Hán thì ở địa vị thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ như cấm' mang vũ khí, cấm luyện tập võ nghệ, thậm chí cấm không được ra đường và họp chợ ban đêm v.v... Câu hội: Tại sao lại có sự phân biệt dối xử giữa các dân tộc như vậy? Nhân dân Trung Quốc đã có thái độ như thế nào trước chính sách của Nhà Nguyên. Trà lời câu hỏi Nhà Nguyên là người ngoại bang (ở ngoài Trung Nguyên) đến xâm lược và đặt ách đổ hộ, rên trong chính sách cai trị, nhà Nguyên có sự kì thị đối với người Hán. Nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần khởi nghĩa chông lại ách thông trị của nhà Nguyên. TRUNG QUỐC THỜI MINH - THANH Câu hỏi: Tình hình chính trị của Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến cuối nhà Thanh như thê nào? Trả lời câu hỏi + Nhà Nguyên tồn tại đến năm 1368 thì bị lật đổ. Chu Nguyên Chương, một thủ lĩnh của phong trào nông dân, đã lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Minh (1368 - 1644). . + Nhưng rồi, đến lượt mình, nhà Minh lại bị lật đổ bởi cuộc khởi nghĩa của nông dân do Lý Tự Thành lãnh đạo. Nghĩa quân của Lý Tự Thành vừa vào Bắc Kinh, còn chưa kịp ăn mừng chiến thắng dã phải rút khỏi thành. Nhân cơ hội đó, quân Mãn Thánh từ phương Bắc tràn xuống, chiếm toàn bộ Trung Quốc và lập ra nhà Thanh (1644 - 1911). Câu hỏi: Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh được biểu hiện như thê' nào? Tra. lời câu hỏi + Cuối thời Minh - Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc đã dần dần lâm vào tình trạng suy thoái. + Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sông xa hoa, truy lạc. . + Những người nông dân và thợ thủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề, mà còn bị bắt đi lính, đi. phu, xây dựng nhiều công trình dồ sộ, tôn kém như Cô' cung ở kinh đô Bắc Kinh. Câu hỏi: Những mầm mông kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh - Thanh được biểu hiện ở những điểm nào? Trả lời câu hỏi Biếu hiện của những mầm mông kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh - Thanh là: + Các xưởng thủ công lớn đã xuất hiện như nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức v.v... Quan hẹ giữa chủ xưởng và người làm thuê là quan hệ chủ - thợ. + Quảng Châu là thương cảng lớn nhát, từ đây các thương nhân Trung Quốc ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ân Độ, Ba Tư, Ả Rập. VĂN HÓA, KHOA HỌC - KỸ THUẬT TRUNG Quốc THỜI PHONG KIẾN Câu hỏi: Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến. Trả lời cảu hỏi Trong suốt hàng nghìn năm lịch sử, văn hóa Trung Quốc đã đạt được những thành tựu rực rỡ và có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước láng giềng, đó là: + Về tư tưởng, Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến. + Về văn học, Trung Quốc có nhiều nhà thơ, nhà văn nổi tiếng như Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư DỊ (thời Đường), Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy hử, La Quán Trung với Tam quốc diễn nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí, Tào Tuyết cần với Hồng lâu mộng v.v... + Về sử học có Bộ sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán. Ngoài ra còn có nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử v.v... Câu hỏi: Quan điểm của Nho giáo về quan hệ “Tam cương” và “Ngủ thường” là gì? Nêu một số nhân vật gắn với sự phát triển của Nho giáo. Trả lời câu hỏi + “Tam cương” là 3 mốì quan hệ chính trong xã hội là quan hệ vua - tôi; chồng - vợ; cha - con. + “Ngũ thường” là 5 đức tính của con người cần phải được thể hiện là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. + Các nhân vật gắn với sự phát triển của Nho giáo là Khổng Tử, Mạnh Tử, Đổng Trọng Thư. Câu hỏi: Quan sát hình 9 (sgk) trang 14 “CỐ cung” em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc và cách sống của vua chúa quan lại? Trả lời câu hỏi + Cố cung là một công trình kiến trúc nghệ thuật hoàn mĩ của Trụng Quốc thời trung đại, thể hiện óc thẩm mĩ cũng như tài năng sáng tạo của người Trung Quốc xưa. . + Đồng thời cũng nói lên sự xa hoa của các triều đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Minh đến nhà Thanh đã làm tô'n kém bao tiền của và công sức của nhân dân. Câu hỏi: Trình bày những hiếu biết của em về khoa học - kỹ thuật ở Trung Quốc. Trả lời câu hỏi Về khoa học - kĩ thuật, người Trung Quốc có nhiều phát minh rất quan trọng như giấy viết, nghề in, la bàn và thuôc súng... Từ những vật dụng cho cuộc sống bình thường như đồ gôm, sứ, vải, lụa đến kỹ thuậtđóng thuyền có bánh lái và buồm nhiều lớp, kể cả -kĩ nghệ luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt v.v... đều có công lao đóng góp to lớn của người Trung Quốc. Câu hỏi: Quan sát hình 10 trang 15 sách giáo khoa, em có nhận xét gì về tài năng và sự sáng tạc của Trung Quốc qua hoa văn trên sản phẩm gốm sứ? Trả lời câu hòi Hoa văn nổi bật trên sản phẩm bao gồm những vòng tròn nhỏ xếp đều nhau, trông như những đồng tiền xu màu xanh ở vành ngoài miệng. Mặt ngoài liễn được trang trí hình rồng ẩn trong mây, thân rồng như một ngọn lửa bay lượn giữa sóng nước mây trời, tượng trưng cho nguồn nước và mây mưa; hình rồng uy nghiêm, có vẩy to, có chân với 5 móng quặp trông rất dữ tợn, trở thành hình ảnh tượng trưng cho uy quyền phong kiến của nhà vua.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
  • Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
  • Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
  • Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
  • Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
  • Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
  • Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
  • Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
  • Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Các bài học trước

  • Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
  • Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
  • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
  • Giải Lịch Sử 7(Đang xem)
  • Học Tốt Lịch Sử 7
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 7

Giải Lịch Sử 7

  • Phần một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
  • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
  • Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
  • Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
  • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến(Đang xem)
  • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
  • Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
  • Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
  • Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Chương I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
  • Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
  • Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
  • Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII)
  • Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
  • Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
  • Chương III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII - XIV)
  • Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
  • Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
  • Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
  • Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
  • Bài 17: Ôn tập chương II và chương III
  • Chương IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV - ĐẦU THẾ KỈ XVI)
  • Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
  • Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
  • Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
  • Bài 21: Ôn tập chương IV
  • Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
  • Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
  • Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
  • Bài 25: Phong trào Tây Sơn
  • Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
  • Chương VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
  • Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
  • Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
  • Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
  • Bài 30: Tổng kết

Từ khóa » Em Biết Gì Về Trung Quốc Thời Phong Kiến