Trình Bày Hiểu Biết Của Em Về Chế độ Phong Kiến Trung Quốc ... - Lazi
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Đấu trường tri thức
- Dịch thuật
- Flashcard - Học & Chơi
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp phạmmm lyyyyyyyy Lịch sử - Lớp 721/12/2016 10:56:16Trình bày hiểu biết của em về chế độ phong kiến Trung Quốc? Em biết gì về chính sách ngụ binh ư nông?2 trả lời + Trả lời +3đ Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư +500k 3.952×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
2 trả lờiThưởng th.11.2024
Xếp hạng
Đấu trường tri thức +500K
10 Trinh Le21/12/2016 12:03:27Trình bày hiểu biết của em về chế độ phong kiến Trung Quốc?- Thời kì Xuân Thu - Chiến Quốc ở Trung Quốc (khoảng thế kỉ V TCN) là thời kì có nhiều biến động lớn về kinh tế - xã hội, chính trị và văn hoá dẫn đến sự sụp đổ của chế độ chiếm nô và hình thành chế độ phong kiến ở Trung Quốc.- Về mặt kinh tế, công cụ đồ sắt xuất hiện làm cho nông nghiệp và thủ công nghiệp có điều kiện phát triển mạnh. Quan lại và một số nông dân giàu có đã lập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Do đó, một giai cấp mới hình thành - giai cấp địa chủ bóc lột.
- Cùng với quá trình hình thành giai cấp địa chủ, nông dân cũng bị phân hoá. Một bộ phận giàu có thì nhập vào giai cấp bóc lột. Số khác vẫn giữ được ruộng đất dể cày cấy, họ là nông dân tự canh, có nghĩa vụ nộp thuế, đi lao dịch cho nhà nước. Số còn lại thì nghèo khổ, không có ruộng đất, phải xin nhận ruộng của địa chủ để cày cấy. Khi nhận ruộng, họ phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là tô ruộng đất. Tầng lớp xã hội cuối cùng này là những tá điền, hay nông dân lĩnh canh.
Như vậy, quan hệ chủ yếu trước kia là quan hệ bóc lột giữa quý tộc đối với nông dân công xã dần dần nhường chỗ cho quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân tự canh. Quan hệ phong kiến do đó mà xuất hiện.Em biết gì về chính sách ngụ binh ư nông?Nội dungĐây là chính sách xây dựng quân đội gắn liền với nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Nhà Đinh là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam áp dụng chính sách này. Bắt đầu từ thời Lý, quân đội được xây dựng mang tính chính quy và phân cấp thành quân triều đình (cấm quân đóng ở trong và xung quanh kinh thành, chịu trách nhiệm canh gác cung điện, phủ quan..., còn gọi là "thiên tử binh") và quân địa phương (quân ở các lộ, đạo, dân binh ở hương, động, sách... còn gọi là "lộ quân" hay "sương quân"). Sang thời Trần có thêm quân của các vương hầu nhưng số lượng không đáng kể. Sang thời Hậu Lê thì lực lượng này bị xoá bỏ, chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành. Từ thời Mạc, áp dụng chế độ "lộc điền" (hay còn gọi là "binh điền") nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội, chính sách ngụ binh ư nông không còn được áp dụng. Tới khoảng năm 1790, một dạng của phép ngụ binh ư nông được Nguyễn Ánh thi hành ở khu vực Gia Định, miền cực nam Đại Việt, theo đó binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp. Họ vừa tham gia chiến đấu vừa được khuyến khích lẫn bị bắt buộc cầy cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh.Cách thức tuyển binhCách thức tuyển binh được áp dụng tuỳ từng giai đoạn và từng loại quân như cấm quân, lộ quân hay phủ quân... Công việc này do các quan võ ở địa phương trực tiếp thực hiện dựa trên sổ hộ tịch mà các xã quan lập ra. Hàng năm các xã quan có trách nhiệm lập sổ hộ tịch, tiến hành kiểm kê dân đinh ở địa bàn mình quản lý. Trên cơ sở đó, xã quan phân dân sài thành các hạng: tôn thất; quan văn, võ; người hầu hạ; dân lưu xứ; hoàng nam; long lão (người già yếu); người tàn tật. Nhà Lý gọi những đinh nam từ 18 tuổi trở lên đến tuổi binh dịch được gọi là hoàng nam, từ 20 tuổi trở lên gọi là đại hoàng nam. Nhà Trần thì gọi từ 18 đến 20 tuổi là Tiểu hoàng nam, từ 20 tuổi trở lên là Đại hoàng nam.Tính quân luật được thực hiện nghiêm ngặt trong việc tuyển binh nhằm tránh hiện tượng khai man, bao che, hối lộ để trốn lính. Ngoài ra triều đình còn thường tiến hành các cuộc thanh tra ở các địa phương để nắm bắt tình hình, kịp thời chuẩn bị phòng khi đất nước có chiến tranh. Thời Trần, những người làm gian lận sổ hộ tịch để che giấu dân định bị rất nặng, người đào ngũ có thể bị chặt ngón chân hoặc thậm chí xử tử như tội phản quốc. Các trường hợp miễn quân dịch được quy định cụ thể như: không lấy con trai độc nhất, không lấy con quan từ Bát phẩm trở lên. Do sự chặt chẽ đó nên quân số được huy động vào mỗi đợt chiến tranh không có sự chênh lệch quá lớn giữa số liệu thực tế và trên sổ sách.Phiên cấp quân đội địa phươngViệc phiên cấp quân địa phương (chia phiên và thời gian tập luyện) khá thuần nhất và đóng vai trò nòng cốt trong chính sách "ngụ binh ư nông". Sau mỗi lần tuyển binh, quân địa phương được chia thành nhiều "phiên" (một phiên là một đơn vị quân, số lượng tuỳ vào từng địa phương, cốt lấy người khỏe mạnh đủ có thể tham gia quân ngũ). Các phiên sẽ thay nhau tập trung tập luyện tại doanh trại trong một khoảng thời gian nhất định. Mỗi tháng sẽ tiến hành đổi phiên một lần. Việc thay phiên thường được thực hiện vào mồng Một hoặc ngày Rằm. Như vậy trong thời bình, binh lính chia nhau vừa sản xuất nông nghiệp ở địa phương vừa tập luyện ở doanh trại.Tác dụngNhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.Tới những thời đại sau thời Lê sơ, chính sách này không còn được áp dụng do tình trạng cát cứ và chiến tranh triền miên trong cả nước. Ngay như thời Tây Sơn, thời đại mà trình độ quân sự phát triển rất cao, yêu cầu tác chiến thường xuyên không cho phép những người lãnh đạo duy trì chính sách này.
Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 10 Ngưu Tử02/08/2020 07:54:53+4đ tặng3Đây là chính sách xây dựng quân đội gắn liền với nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Nhà Đinh là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam áp dụng chính sách này. Bắt đầu từ thời Lý, quân đội được xây dựng mang tính chính quy và phân cấp thành quân triều đình (cấm quân đóng ở trong và xung quanh kinh thành, chịu trách nhiệm canh gác cung điện, phủ quan..., còn gọi là "thiên tử binh") và quân địa phương (quân ở các lộ, đạo, dân binh ở hương, động, sách... còn gọi là "lộ quân" hay "sương quân"). Sang thời Trần có thêm quân của các vương hầu nhưng số lượng không đáng kể. Sang thời Hậu Lê thì lực lượng này bị xoá bỏ, chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành. Từ thời Mạc, áp dụng chế độ "lộc điền" (hay còn gọi là "binh điền") nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội, chính sách ngụ binh ư nông không còn được áp dụng. Tới khoảng năm 1790, một dạng của phép ngụ binh ư nông được Nguyễn Ánh thi hành ở khu vực Gia Định, miền cực nam Đại Việt, theo đó binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp. Họ vừa tham gia chiến đấu vừa được khuyến khích lẫn bị bắt buộc cầy cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranhĐiểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Hiểu biết của em về chế độ phong kiến Trung QuốcEm biết gì về chính sách ngụ binh ư nôngLịch sử - Lớp 7Lịch sửLớp 7Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmTham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Cuộc tiến công để phòng vệ tháng 10 - 1075 đã diễn ra như thế nào? (Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống) (Lịch sử - Lớp 7)
1 trả lờiTrình bày cách đánh giặc của thời Trần - Lý và giải thích (Thi học kỳ I lịch sử 7) (Lịch sử - Lớp 7)
1 trả lờiCơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến? Tại sao các thành thị ra đời lại dẫn đến sự suy vong của xã hội phong kiến? (Lịch sử - Lớp 7)
1 trả lờiChiến thuật vườn không nhà trống có tác dụng gì? (Lịch sử - Lớp 7)
11 trả lờiSo sánh hình trang trí rồng thời Lý và Trần có gì giống và khác nhau? (Lịch sử - Lớp 7)
8 trả lờiSo sánh cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 so với 2 lần trước? (Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên) (Lịch sử - Lớp 7)
7 trả lờiThế nào là chủ trương Tiến công trước để tự vệ? (Lịch sử - Lớp 7)
1 trả lờiNêu những nét diễn biến chính trong Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Lịch sử - Lớp 7)
1 trả lờiNêu lực lượng quân xâm lược Tống, quân xâm lược Nguyên - Mông lần 1, lần 2, lần 3 (Lịch sử - Lớp 7)
1 trả lờiNguyên nhân thắng lợi của Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? (Lịch sử - Lớp 7)
2 trả lờiBài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhấtĐến thời Tống người Trung họ đã có nhiều phát minh quan trọng nào? (Lịch sử - Lớp 7)
1 trả lờiLựa chọn 1 trong số những nội dung sau tìm hiểu về một số sự kiện lịch sử của cộng hoà Nam Phi (Lịch sử - Lớp 7)
1 trả lờiTìm hiểu về đô thị và sự trình thành các nền văn minh cổ đại (Lịch sử - Lớp 7)
2 trả lờiQuá trình phát triển nền kinh tế của Trung Quốc (Lịch sử - Lớp 7)
2 trả lờiSo sánh sự phát triển kinh tế của vương quốc Lào thời Lan Xang và vương quốc Cam Pu chia thời Ăng Co (Lịch sử - Lớp 7)
2 trả lờiHãy hoàn thành bảng thông tin (theo mẫu dưới đây) về sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang (Lịch sử - Lớp 7)
3 trả lờiEm hãy cho biết những thành tựu văn hóa nào của Đông Nam Á còn tồn tại và ảnh hưởng đến ngày nay? Nhận xét về những thành tựu văn hóa của các nước Đông Nam Á thời bấy giờ? (Lịch sử - Lớp 7)
3 trả lờiTại sao ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ lại mạnh mẽ đối với các vương quốc Đông Nam Á? Hãy chỉ ra các yếu tố văn hóa Ấn Độ đã ảnh hưởng đến các quốc gia này (Lịch sử - Lớp 7)
3 trả lờiMa gien lăng thực hiện chuyến vòng quanh trái đất trong thời gian nào? Nêu tác động của các cuộc phát kiến Địa lí? Nêu các bước tiến của khoa học kĩ thuật của châu âu (Lịch sử - Lớp 7)
4 trả lờiSự kiện nào dẫn đến sự ra đời của đất nước Lào? (Lịch sử - Lớp 7)
3 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 7 mới nhấtÝ nào sau đây không phải là việc làm của Lê Hoàn sau khi lập ra nhà Tiền Lê?
Ý nào sau đây không phải là về tổ chức chính quyền thời Tiền Lê?
Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của quốc kháng chiến chống đông năm 981?
Quan sát lược độ bình 1 (tr.49, SGK) và cho biết quần Tổng bị quân ta đánh bại ở đâu?
Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tổng băm 981 là
Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng. Ý nào sau đây không phản ánh đúng những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi hoàn thành thống nhất đất nước?
Đinh Bộ Lĩnh thống nhất các sứ quân bằng cách nào?
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh?
Tình trạng cát cứ của 12 sứ quân xảy ra khi nào?
Xem thêmHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Học ngoại ngữ với Flashcard
Bảng xếp hạng thành viên12-2024 11-2024 Yêu thích1Quang Cường6.449 điểm 2ngân trần5.973 điểm 3Chou5.937 điểm 4Đặng Hải Đăng2.516 điểm 5Vũ Hưng2.351 điểm1Ngọc10.573 điểm 2ღ_Hoàng _ღ9.661 điểm 3Vũ Hưng8.029 điểm 4Quang Cường7.707 điểm 5Đặng Mỹ Duyên7.659 điểm1ღ_Dâu _ღ2.108 sao 2BF_Zebzebb1.783 sao 3khanh khanh khanh ...1.570 sao 4Jully1.050 sao 5Hoàng Huy1.006 saoThưởng th.11.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Đấu trường tri thức | Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Em Biết Gì Về Trung Quốc Thời Phong Kiến
-
Bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến - Người Kể Sử
-
Lịch Sử Trung Quốc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Triều đại Trong Lịch Sử Trung Quốc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Văn Hoá Trung Quốc Thời Phong Kiến | SGK Lịch Sử Lớp 10
-
Nêu Những Hiểu Biết Về Trung Quốc Và Ấn Độ Thời Phong Kiến?
-
Bài 4. Trung Quốc Thời Phong Kiến - Hoc24
-
Văn Hoá Trung Quốc Thời Phong Kiến - Lịch Sử - Tìm đáp án, Giải Bài
-
Nêu Hiểu Biết Của Em Về Trung Quốc Và Ấn Độ Thời Phong Kiến
-
Trung Quốc Thời Phong Kiến - Con Đường Hoa Ngữ - ChineseRd
-
Giải Lịch Sử 7 Bài 4: Trung Quốc Thời Phong Kiến
-
Bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến ( Tóm Tắt Nhanh ) - Soạn Bài Online
-
Thành Tựu Văn Hóa Trung Quốc Thời Phong Kiến? Lịch Sử 10
-
Giáo án Lịch Sử 7 Bài 4: Trung Quốc Thời Phong Kiến
-
Thời Bắc Thuộc Và Chống Bắc Thuộc - Dân Ta Phải Biết Sử Ta