Giải Phương Trình Căn(x^2−2x+1)=căn(6+4căn2)
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Giải phương trình căn(x^2−2x+1)=căn(6+4căn2) − căn(6-4căn2)
\(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{6+4\sqrt{2}}-\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)
Loga Toán lớp 9 0 lượt thích 1530 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ thocon27092001\(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{6+4\sqrt{2}}-\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)
⇔ \(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{4+2.2\sqrt{2}+2}-\sqrt{4-2.2\sqrt{2}+2}\)
⇔ \(\sqrt{x^2-2x+1}=2+\sqrt{2}-2+\sqrt{2}\)
⇔ \(x^2-2x+1=8\)
⇔\(\left(x-1\right)^2-8=0\)
Tới đây dễ rồi , bn tự tính nốt theo HĐT nhenn
Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Tính căn(14-8 căn3)
\(\sqrt{14-8\sqrt{3}}\)
Phân tích đa thức thành nhân tử (1+cănx)^2 - 4 cănx
phân tích đa thức thành nhân tử
\(\left(1+\sqrt{x}\right)^2-4\sqrt{x}\)
Tính giá trị của biểu thức P= (x_1)^3 + (x_2)^3
1) Cho x1,x2 là nghiệm của phương trình x2 - 2x -1 =0 . Tính giá trị của biểu thức P= (x1)3 + (x2)3
2) Cho điểm A là điểm nằm bên ngoài đường tròn (O) , gọi AB và AC lần lướt là hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O), vẽ cát tuyến ADE của đường tròn (O) ( Biết điểm D nằm giữa 2 điểm A và E, đường thẳng AE không đi qua điểm O)
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC
b) Chứng minh: AB2 = AD.AE
c) Đường thẳng đi qua điểm C song song với đường thẳng AE cắt đường tròn (O) tại điểm M, với M khác C. Gọi H là giao điểm của 2 đường thẳng BM và AE. Chứng minh HD = HE
Tìm GTNN của A = a^2/a+b + b^2/c+a + c^2/b+c
Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 6
Tìm GTNN của:
\(A=\dfrac{a^2}{a+b}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{b+c}\)
Rút gọn căn(289+4căn72/16)
Rút Gọn
a)\(\sqrt{\dfrac{289+4\sqrt{72}}{16}}\)
b)\(\sqrt{2}\sqrt{4+\sqrt{15}}\)
c)\(\sqrt{\dfrac{59}{25}+\dfrac{6}{5}\sqrt{2}}\)
Chứng minh rằng ab(a+b−2c)+bc(b+c−2a)+ac(a+c−2b)≥0
Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác.
a, CMR:\(ab\left(a+b-2c\right)+bc\left(b+c-2a\right)+ac\left(a+c-2b\right)\ge0\)
b, CMR: \(\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}\ge3\)
Rút gọn P=( cănx/cănx−1 − 1/x−cănx) : ( 1/cănx+1 + 2/x−1)
cho biểu thức P=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right)\):\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\) ( x>0 ; x\(e\)1)
a) rút gọn P
b) tìm x để P>0
c) tìm x để P= 6
Giải hệ phương trình 4căn(3x+4y)−căn(8−x+y)=23, 3căn(8−x+y)−2căn(38+6x−12y)=5
giải hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}4\sqrt{3x+4y}-\sqrt{8-x+y}=23\\3\sqrt{8-x+y}-2\sqrt{38+6x-12y}=5\end{matrix}\right.\)
Giải các phương trình 5(x + 1) = 3x + 7
Chào mọi người! Em vừa thi tuyển sinh 10 xong và dưới đây là đề tuyển sinh Toán của trường em vào, mong mọi người giúp em giải với ạ! Em cảm ơn rất nhiều ạ! Câu 1: (2,0 điểm) 1. Giải các phương trình sau: a) \(5\left(x+1\right)=3x+7\) ; b) \(x^4-x^2-12=0\)
2. Cho hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2m-1\\x+2y=3m+2\end{matrix}\right.\) a) Giải hệ phương trình khi m =1. b) Tìm m để hệ có nghiệm (x;y) thoả mãn: \(x^2+y^2=10\). Câu 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức: \(A=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\) (với \(x>0;xe1\)) a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P=A-9\sqrt{x}\) Câu 3: (1,0 điểm) Một chiếc bè trôi từ bến sông A đến bến B với vận tốc dòng nước là 4 km/h, cùng lúc đó một chiếc thuyền chạy từ bến A đến B rồi quay lại ngay thì gặp chiếc bè tại vị trí C cách bến A là 8 km. Tính vận tốc thực của thuyền biết khoảng cách giữa hai bến A và B là 24 km. Câu 4: (1,5 điểm) Trong hệ toạ độ Oxy, cho Parabol (P) : \(y=x^2\) và đường thẳng (d) có phương trình: \(y=\left(m-1\right)x+m^2-2m+3\) a) Chứng minh với mọi giá trị của m thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. b) Giả sử (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để tam giác OAB cân tại O. Khi đó tính diện tích tam giác OAB. Câu 5: (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, M là một điểm bất kì thuộc đường tròn \(\left(Me A,B\right)\) . Tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến Ax và By của nửa đường tròn đó tại C và D. a) Chứng minh: \(\widehat{COD}=90^o\) b) Gọi K là giao điểm của BM với Ax. Chứng minh: \(\Delta KMO\sim\Delta AMD\) c) Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích hai tam giác ACM và BDM. Câu 6: (1,0 điểm) a) Cho hàm số: \(y=f\left(x\right)\) với \(f\left(x\right)\) là một biểu thức đại số xác định với mọi số thực \(xe0\). Biết rằng \(f\left(x\right)+3f\left(\dfrac{1}{x}\right)=x^2\left(\forall xe0\right)\). Tính \(f\left(2\right)\). b) Cho ba số nguyên dương a, b, c đôi một khác nhau và thoả mãn: a là ước của b + c + bc, b là ước của c + a + ca và c là ước của a + b + ab. Chứng minh a, b, c không đồng thời là các số nguyên tố.
Giải phương trình căn(x+2−4căn(x−2)) + căn(x+7−6căn(x−2))=1
Giải phương trình: \(\sqrt{x+2-4\sqrt{x-2}}+\sqrt{x+7-6\sqrt{x-2}}=1\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Căn(x^2+x+1)-căn(x^2-x+1)=m Có Nghiệm
-
Tìm M để Phương Trình Có Nghiệm: \(\sqrt{x^2+x+1} - Hoc24
-
Tìm Các Giá Trị Của (m ) để Phương Trình (2căn (x + 1) = X + M
-
Giải Phương Trình Căn(x^2+x-1)+căn(xx^2+1)=x^2-x+2 - Hoc247
-
Chứng Minh Rằng Phương Trình \(2x^2\sqrt{x-2}=11\) Có Nghiệm Duy ...
-
Phương Trình:3 Căn X-1+m Căn X+1=2 Căn [4]x^2-1 Có Nghiệm X Khi
-
Căn 4-x^2=m Có Nghiệm Khi Min [ A;b ] Với Abin R. Khi đó G
-
Điều Kiện Của $m$ để Phương Trình $x + \sqrt {1
-
Tìm Tất Cả Các Giá Trị Của M để Phương Trình X+1 = M Căn(2x^2 +1)
-
Cho X2-2x-m|x-1|+m2=0 . Tìm M để Phương Trình Có Nghiệm - Olm
-
Tìm M để Pt Mx+1-2 Căn(x-2)=0 Có Nghiệm
-
Cho Phương Trình X^2-2x+3- (m+1).căn( X^2-2x+5)