Giải Toán 10 SGK Nâng Cao Chương 3 Bài 3 Khoảng Cách Và Góc
Có thể bạn quan tâm
Mời các em học sinh lớp 10 cùng tham khảo tài liệu Hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK Toán 10 nâng cao Chương 3 Bài 3 Khoảng cách và góc do HỌC247 tổng hợp và biên soạn dưới đây. Nội dung tài liệu bao gồm phương pháp giải và đáp án gợi ý được trình bày một cách khoa học và dễ hiểu, giúp các em dễ dàng vận dụng, nâng cao kỹ năng làm bài. Chúc các em học tốt!
ATNETWORKBài 15 trang 89 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 16 trang 90 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 17 trang 90 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 18 trang 90 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 19 trang 90 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 20 trang 90 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 15 trang 89 SGK Hình học 10 nâng cao
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
a) Côsin của góc giữa hai đường thẳng a và b bằng côsin của góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng.
b) Nếu hai đường thẳng Δ và Δ′ lần lượt có phương trình px+y+m = 0 và x+py+n = 0 thì:
\(\cos \left( {\Delta ,\Delta '} \right) = \frac{{2\left| p \right|}}{{{p^2} + 1}}\).
c) Trong tam giác ABC ta có:
\(\cos A' = \cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right)\)
d) Nếu φ là góc giữa hai đường thẳng chứa hai cạnh AB, AC của tam giác ABC thì:
\(\cos \varphi = \frac{{A{B^2} + A{C^2} - B{C^2}}}{{2AB.AC}}\)
e) Hai điểm (7, 6) và (-1, 2) nằm về hai phía của đường thẳng
Hướng dẫn giải:
Các mệnh đề đúng là: b), c), e).
Các mệnh đề sai là: a), d).
Bài 16 trang 90 SGK Hình học 10 nâng cao
Cho ba điểm A(4;−1), B(−3;2), C(1;6). Tính góc BAC và góc giữa hai đường thẳng AB, AC.
Hướng dẫn giải:
Ta có:
\(\begin{array}{l} \overrightarrow {AB} = \left( { - 7;3} \right);\overrightarrow {AC} = \left( { - 3;7} \right)\\ \cos \widehat {BAC} = \cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right) = \frac{{\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} }}{{AB.AC}}\\ = \frac{{\left( { - 7} \right).\left( { - 3} \right) + 3.7}}{{\sqrt {{{\left( { - 7} \right)}^2} + {3^2}} .\sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2} + {7^2}} }} = \frac{{42}}{{58}} = \frac{{21}}{{29}}\\ \Rightarrow \widehat {BAC} \approx {43^0}36' \end{array}\).
Góc giữa hai đường thẳng AB và AC là 43036′ (Vì góc BAC nhọn).
Bài 17 trang 90 SGK Hình học 10 nâng cao
Viết phương trình đường thẳng song song và cách đường thẳng ax+by+c = 0 một khoảng bằng h cho trước.
Hướng dẫn giải:
Gọi Δ: ax+by+c = 0
Đường thẳng Δ′ song song với đường thẳng Δ đã cho có dạng:
Δ′: ax+by+c′ = 0.
Lấy M(x0;y0) ∈ Δ ta có:
ax0+by0+c = 0 ⇔ ax0+by0 = −c
Khoảng cách từ M đến Δ′ bằng h nên ta có:
\(\begin{array}{l} h = \frac{{\left| {a{x_0} + b{y_0} + c'} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }} = \frac{{\left| {c' - c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\\ \Rightarrow c' - c = \pm h\sqrt {{a^2} + {b^2}} \\ \Rightarrow c' = c \pm h\sqrt {{a^2} + {b^2}} \end{array}\)
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán
\(\begin{array}{l} ax + by + c + h\sqrt {{a^2} + {b^2}} = 0\\ ax + by + c - h\sqrt {{a^2} + {b^2}} = 0 \end{array}\)
Bài 18 trang 90 SGK Hình học 10 nâng cao
Cho ba điểm A(3;0), B(−5;4) và P(10;2). Viết phương trình đường thẳng đi qua P đồng thời cách đều A và B.
Hướng dẫn giải:
Đường thẳng Δ đi qua P có dạng:
a(x−10)+b(y−2) = 0 (a2+b2 ≠ 0)
Δ: ax+by−10a−2b = 0 (∗)
Ta có: d(A,Δ) = d(B,Δ)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \frac{{\left| {3a + 0.b - 10a - 2b} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }} = \frac{{\left| { - 5a + 4b - 10a - 2b} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\\ \Leftrightarrow \left| {7a + 2b} \right| = \left| {15a - 2b} \right|\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} 7a + 2b = 15a - 2b\\ 7a + 2b = - 15a + 2b \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} 8a - 4b = 0\\ 22a = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} b = 2a\\ a = 0 \end{array} \right. \end{array}\)
- Với b = 2a, chọn a = 1, b = 2 ta có:
Δ: x+2y−14 = 0
- Với a = 0 , chọn b = 1 ta có:
Δ: y−2 = 0.
Bài 19 trang 90 SGK Hình học 10 nâng cao
Cho điểm M(2, 3). Viết phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ ở A và B sao cho là tam giác vuông cân tại đỉnh M.
Hướng dẫn giải:
Giả sử A(a;0); B(0;b)
Ta có: \(\overrightarrow {MA} = \left( {a - 2; - 3} \right);\overrightarrow {MB} = \left( { - 2;b - 3} \right)\).
ΔABM vuông cân tại M
\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} \overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = 0\\ MA = MB \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 2\left( {a - 2} \right) - 3\left( {b - 3} \right) = 0\\ {\left( {a - 2} \right)^2} + 9 = 4 + {\left( {b - 3} \right)^2} \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 2a + 3b = 13\,\,\left( 1 \right)\\ {\left( {a - 2} \right)^2} + 5 = {\left( {b - 3} \right)^2}\,\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right. \end{array}\)
Từ (1) suy ra \(b = \frac{{13 - 2a}}{3}\) thay vào (2) ta được:
\(\begin{array}{l} {\left( {a - 2} \right)^2} + 5 = {\left( {\frac{{13 - 2a}}{3} - 3} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {a^2} - 4a + 4 + 5 = \frac{{{{\left( {4 - 2a} \right)}^2}}}{9}\\ \Leftrightarrow 5{a^2} - 20a + 65 = 0 \end{array}\)
Phương trình vô nghiệm.
Vậy không tồn tại tam giác ABM vuông cân tại M.
Bài 20 trang 90 SGK Hình học 10 nâng cao
Cho hai đường thẳng:
Δ1: x+2y−3 = 0
Δ2: 3x−y+2 = 0
Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm P(3, 1) và cắt Δ1, Δ2 lần lượt ở A,B sao cho Δ tạo với Δ1 và Δ2 một tam giác cân có cạnh đáy là AB.
Hướng dẫn giải:
Δ1 có vectơ pháp tuyến là: \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {1;2} \right)\).
Δ2 có vectơ pháp tuyến là: \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {3; - 1} \right)\).
Giả sử Δ qua P có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\); Δ cắt Δ1, Δ2 ở A và B sao cho tạo với một tam giác cân có đáy AB thì góc hợp bởi Δ với Δ1 và góc hợp bởi Δ với Δ2 bằng nhau.
Do đó:
\(\begin{array}{l} \frac{{\left| {{{\overrightarrow n }_1}.\overrightarrow n } \right|}}{{\left| {{{\overrightarrow n }_1}} \right|.\left| {\overrightarrow n } \right|}} = \frac{{\left| {{{\overrightarrow n }_2}.\overrightarrow n } \right|}}{{\left| {{{\overrightarrow n }_2}} \right|.\left| {\overrightarrow n } \right|}}\\ \Leftrightarrow \frac{{\left| {a + 2b} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2}} }} = \frac{{\left| {3a - b} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {1^2}} }}\\ \Leftrightarrow \sqrt 2 \left| {a + 2b} \right| = \left| {3a - b} \right|\\ \Leftrightarrow 2{\left( {a + 2b} \right)^2} = {\left( {3a - b} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {a^2} - 2ab - {b^2} = 0 \end{array}\)
Chọn b = 1 ta có \({a^2} - 2a - 1 = 0 \Leftrightarrow a = 1 \pm \sqrt 2 \)
Vậy có 2 đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán:
\(\left( {1 + \sqrt 2 } \right)\left( {x - 3} \right) + \left( {y - 1} \right) = 0\)
\(\left( {1 - \sqrt 2 } \right)\left( {x - 3} \right) + \left( {y - 1} \right) = 0\)
Trên đây là nội dung chi tiết Giải bài tập nâng cao Toán 10 Chương 3 Bài 3 Khoảng cách và góc bất kì với hướng dẫn giải chi tiết, rõ ràng, trình bày khoa học. Hoc247 hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học sinh lớp 10 học tập thật tốt.
NONETư liệu nổi bật tuần
-
Phương pháp quy nạp - Bài tập áp dụng và Vận dụng thực tế đầy đủ nhất
12/07/2023 297 -
Giải quyết bài toán Quy tắc đếm, Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp bằng phương pháp lập sơ đồ hay nhất
12/07/2023 164 -
Công thức tính tỉ số lượng giác của góc nhọn và bài tập áp dụng Toán 9 chi tiết nhất
11/07/2023 135 -
Công thức và bài tập áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông Toán lớp 9 đầy đủ nhất
11/07/2023 124 -
Tổng hợp công thức và bài tập tính thể tích các dạng khối lăng trụ hay nhất
10/07/2023 234 - Xem thêm
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10
Toán 10
Toán 10 Kết Nối Tri Thức
Toán 10 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 10 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Toán 10 CTST
Giải bài tập Toán 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 10
Ngữ văn 10
Ngữ Văn 10 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 10 Cánh Diều
Soạn Văn 10 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 10 Chân Trời Sáng tạo
Soạn Văn 10 Cánh Diều
Văn mẫu 10
Tiếng Anh 10
Giải Tiếng Anh 10 Kết Nối Tri Thức
Giải Tiếng Anh 10 CTST
Giải Tiếng Anh 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CD
Giải Sách bài tập Tiếng Anh 10
Vật lý 10
Vật lý 10 Kết Nối Tri Thức
Vật lý 10 Chân Trời Sáng Tạo
Vật lý 10 Cánh Diều
Giải bài tập Lý 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Lý 10 CTST
Giải bài tập Lý 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Vật Lý 10
Hoá học 10
Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức
Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Hóa học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Hóa 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Hóa 10 CTST
Giải bài tập Hóa 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Hóa 10
Sinh học 10
Sinh học 10 Kết Nối Tri Thức
Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Sinh học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Sinh 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Sinh 10 CTST
Giải bài tập Sinh 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Sinh học 10
Lịch sử 10
Lịch Sử 10 Kết Nối Tri Thức
Lịch Sử 10 Chân Trời Sáng Tạo
Lịch Sử 10 Cánh Diều
Giải bài tập Lịch Sử 10 KNTT
Giải bài tập Lịch Sử 10 CTST
Giải bài tập Lịch Sử 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử 10
Địa lý 10
Địa Lý 10 Kết Nối Tri Thức
Địa Lý 10 Chân Trời Sáng Tạo
Địa Lý 10 Cánh Diều
Giải bài tập Địa Lý 10 KNTT
Giải bài tập Địa Lý 10 CTST
Giải bài tập Địa Lý 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Địa lý 10
GDKT & PL 10
GDKT & PL 10 Kết Nối Tri Thức
GDKT & PL 10 Chân Trời Sáng Tạo
GDKT & PL 10 Cánh Diều
Giải bài tập GDKT & PL 10 KNTT
Giải bài tập GDKT & PL 10 CTST
Giải bài tập GDKT & PL 10 CD
Trắc nghiệm GDKT & PL 10
Công nghệ 10
Công nghệ 10 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 10 Chân Trời Sáng Tạo
Công nghệ 10 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 10 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 10 CTST
Giải bài tập Công nghệ 10 CD
Trắc nghiệm Công nghệ 10
Tin học 10
Tin học 10 Kết Nối Tri Thức
Tin học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Tin học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 10 KNTT
Giải bài tập Tin học 10 CTST
Giải bài tập Tin học 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 10
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 10
Tư liệu lớp 10
Xem nhiều nhất tuần
Đề thi giữa HK2 lớp 10
Đề thi giữa HK1 lớp 10
Đề thi HK1 lớp 10
Đề thi HK2 lớp 10
Đề cương HK1 lớp 10
Video bồi dưỡng HSG môn Toán
Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tập hợp
Toán 10 Kết nối tri thức Bài 1: Mệnh đề
Toán 10 Cánh Diều Bài tập cuối chương 1
Soạn bài Ra-ma buộc tội - Ngữ văn 10 Tập 1 Cánh Diều
Soạn bài Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 10 KNTT
Soạn bài Thần Trụ Trời - Ngữ văn 10 CTST
Văn mẫu về Bình Ngô đại cáo
Văn mẫu về Chữ người tử tù
Văn mẫu về Tây Tiến
Văn mẫu về Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Khoảng Cách Và Góc Toán 10 Nâng Cao
-
Giải Toán 10 Nâng Cao Bài 3: Khoảng Cách Và Góc
-
Bài 3. Khoảng Cách Và Góc
-
Khoảng Cách Và Góc - Chuyên đề Hình Học 10
-
Khoảng Cách Và Góc Hình Học 10 Nâng Cao - Tài Liệu Text - 123doc
-
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 10 Bài 3: Khoảng Cách Và Góc (Nâng ...
-
Giáo án Hình Học 10 Nâng Cao Tiết 31: Khoảng Cách Và Góc
-
Giải Bài Tập Toán 10 Nâng Cao: Bài 3. Khoảng Cách Và Góc - TopLoigiai
-
Bài 3. Khoảng Cách Và Góc - Toán Lớp 10 Nâng Cao - Giải Bài Tập
-
Giải Toán 10 Nâng Cao Bài 3: Khoảng Cách Và Góc Hình Học 10 ...
-
HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO - BÀI 3 GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH (LÝ ...
-
Lý Thuyết Khoảng Cách Và Góc Toán 10
-
Giáo án Hình Học Lớp 10 Nâng Cao - Bài 3: Khoảng Cách Và Góc (tiếp)
-
Bài 18, 19, 20 Trang 90 SGK Hình Học 10 Nâng Cao: Khoảng Cách Và ...
-
Bài 15, 16, 17 Trang 89, 90 Sách Hình Học 10 Nâng Cao