Giáo án Hình Học 10 Nâng Cao Tiết 31: Khoảng Cách Và Góc

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 10, Giáo Án Lớp 10, Bài Giảng Điện Tử Lớp 10

Trang ChủToán Học Lớp 10Hình Học Lớp 10 Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 31: Khoảng cách và góc Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 31: Khoảng cách và góc

Tiết 31§3. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC

I. MỤC ĐÍNH YÊU CẦU

1. Kiến thức: Học sinh nhớ được công thức tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng và công thức tính cosin của góc giữa hai đường thẳng.

2. Kĩ năng

- Viết được phương trình đường phân giác góc giữa hai đường thẳng cắt nhau.

- Biết cách kiểm tra 2 điểm ở cùng phía hay khác phía đối với đường thẳng.

3. Về thái độ

- Liên hệ với nhiều vấn đề trong thực tế

- Có nhiều sáng tạo trong hình học, nhận thức tốt hơn trong tư duy hình học

II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của học sinh.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 4053Lượt tải 2 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 31: Khoảng cách và góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên Ngày soạn: 10 – 2 – 07 Tiết 31§3. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC I. MỤC ĐÍNH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Học sinh nhớ được công thức tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng và công thức tính cosin của góc giữa hai đường thẳng. 2. Kĩ năng - Viết được phương trình đường phân giác góc giữa hai đường thẳng cắt nhau. - Biết cách kiểm tra 2 điểm ở cùng phía hay khác phía đối với đường thẳng. 3. Về thái độ - Liên hệ với nhiều vấn đề trong thực tế - Có nhiều sáng tạo trong hình học, nhận thức tốt hơn trong tư duy hình học II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của học sinh. III. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị một số dụng cụ để vẽ hình IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Oån định lớp 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM TỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Từ MO hạ MOH thì k/c từ MO đến là d(MO,) = Ta có = ( 1 ) d(M0;) = = = t Từ (1) ta có : Mà H nên : A xH + B yH + C = 0 A (xo –tA) + B(yo –tB) + C = 0 A xo - tA2 + Byo + tB2 + C = 0 A xo + Byo + C = t ( A2 + B2 ) Vậy : - Học sinh áp dụng công thức: - Pttq của : 3x + 2y – 13 = 0. Do đó - Gv giới thiệu bài toán 1: - Bài toán : Trong mp Oxy cho đường thẳng : Ax + By + C = 0 có vtpt ( A2 + B2 0 ) và một điểm MO (xo, yo). Tính khoảng cách từ điểm M0 đến d ? - Gv hướng dẫn hs làm việc theo nhóm y MO H O x + Nhận xét về 2 vectơ M0H và n ? + Cách tìm độ dài của vectơ khi biết tọa độ của nó + H thuộc đường thẳng () nên ta có ? - Gv cho hs rút ra công thức tính khoảng cách - Aùp dụng làm hoạt động 1 a) Tính khoảng cách từ (13 ; 14) và : 4x – 3y + 15 = 0 b) Tính khoảng cách từ M đến à Chuyển về phương trình tổng quát Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thay tọa độ A, B , C vào vế trái của phương trình đường thẳng ta lần lượt có các số: 2, - 9 , 9 . A, C ; B, C nằm về 2 phía của đt . Vậy cắt AC và BC và đường thẳng không cắt AB - Vị trí tương đối của 2 điểm đối với 1 đường thẳng: GV nêu : Cho 2 điểm M(xM ; yM) và N(xN ; yN) và đt : Ax + By + C = 0 + Nếu (AxM + ByM + C)(AxN + AyN + C) > 0 Thì 2 điểm M, N cùng phía đối với + Nếu (AxM + ByM + C)(AxN + AyN + C) < 0 Thì 2 điểm M, N khác phía đối với - Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 2: Cạnh của tam giác cắt đường thẳng khi 2 đầu mút của cạnh đó ở 2 phía của hoặc 1 đầu mút nằm trên . Thay tọa độ A, B, C vào pt . Nhận xét vị trí A, B, C ? Hoạt động 2: PHƯƠNG TRÌNH PHÂN GIÁC CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs làm việc theo nhóm – Đại diện nhóm trình bày: - pttq: (AB): 4x – 3y + 2 = 0 và (AC): y – 3 = 0 - pt 2 đường phân giác của A là: (d1) : 4x + 2y – 13 = 0 (d2) : 4x – 8y + 17 = 0 - Thay tọa độ B, C vào pt d2 ta thấy chúng khác phía nhau vậy d2 chính là pt đường phân giác trong. - Giáo viên giới thiệu bài toán 2: Cho 2 đt 1 và 2 cắt nhau. Chứng minh 2 đường phân giác của chúng có dạng: - Gv hướng dẫn hs vẽ hình làm việc theo nhóm đưa ra kết luận. - Hướng dẫn hs làm VD: Cho tam giác ABC với A(7/4 ; 3) , B(1 ; 2) , C(- 4 ; 3). Viết pt phân giác ngoài góc A. + Viết pt AB, AC + Viết pt 2 phân giác của 2 đường thẳng AB, AC + Thay tọa độ B, C vào pt 2 đường phân giác. B, C cùng phía đối với phân giác ngoài. 4. Củng cố : - Công thức tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng. - Cách xác định VTTĐ của 2 điểm đ/v đường thẳng. - Pt phân giác. Phân biệt đường phân giác trong và phân giác ngoài. 5. Dặn dò: - Làm BT 17, 18 V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet31.doc
Tài liệu liên quan
  • docMẫu giáo án Hình học 10

    Lượt xem Lượt xem: 1179 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học 10 NC tiết 5: Hiệu của hai véc tơ

    Lượt xem Lượt xem: 1330 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học 10 cơ bản tiết 36: Phương trình đường tròn (tiết 1)

    Lượt xem Lượt xem: 1387 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học 10 - Chương I - Tiết 5: Luyện tập (tổng và hiệu của hai vectơ )

    Lượt xem Lượt xem: 1444 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docKiểm tra một tiết môn: Hình học 10

    Lượt xem Lượt xem: 1406 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học tiết 39, 40: Khoảng cách

    Lượt xem Lượt xem: 1824 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docVấn đề: Tính tích vô hướng của hai véc tơ

    Lượt xem Lượt xem: 5969 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình 10 nâng cao tiết 5: Hiệu của hai vectơ

    Lượt xem Lượt xem: 2114 Lượt tải Lượt tải: 2

  • docGiáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 20: Ôn tập học kỳ I

    Lượt xem Lượt xem: 1207 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docGiáo án Hình học 10 cơ bản tiết 32: Phương trình đường thẳng (tiết 4)

    Lượt xem Lượt xem: 1887 Lượt tải Lượt tải: 3

Copyright © 2024 Lop10.com - Giáo án điện tử lớp 10, Tai lieu tham khao, luận văn hay

Facebook Twitter

Từ khóa » Khoảng Cách Và Góc Toán 10 Nâng Cao