Giáo án Bài 31: Mắt - Vật Lý 11 - GV.Mai Lê Quáng - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Giáo án Mầm non 5 tuổi
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều
- Giáo án điện tử Thể dục 2
-
- Giáo án điện tử Lịch sử 4
- Giáo án điện tử Đạo đức 3
- Giáo án điện tử lớp 5
- Giáo án điện tử Âm nhạc 6
- Giáo án điện tử Lịch sử 7
- Giáo án điện tử Vật lý 8
- Giáo án điện tử lớp 9
- Giáo án điện tử Toán 10
- Giáo án điện tử Địa lý 11
- HOT
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
Chia sẻ: Đặng Ngọc Mai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5
Thêm vào BST Báo xấu 940 lượt xem 87 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ Học sinh trình bày được các khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng này Nêu được 3 tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh về mắt.
- Bài học về Mắt
- Cấu tạo của mắt
- Các tật của mắt
- Điển cực viễn
- Giáo án Vật lý 11 bài 31
- Giáo án điện tử Vật lý 11
- Giáo án điện tử lớp 11
- Giáo án điện tử
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Giáo án bài 31: Mắt - Vật lý 11 - GV.Mai Lê Quáng
Giáo án vật lý 11
Tiết 61 : Bài 31: MẮT
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
-
Trình bày dược cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mỗi bộ phận của mắt.
-
Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan như: Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ.
-
Trình bày được các khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng này
-
Nêu được 3 tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh về mắt
b. Về kĩ năng
-
Vận dụng để giải các bài tập về mắt.
c. Thái độ
II. Chuẩn bị.
GV: Mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Các sơ đồ về các tật của mắt.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Nội dung |
- Giới thiệu hình vẽ 31.2 Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm các bộ phận của mắt. Vẽ hình mắt thu gọn (hình 31.3). Giới thiệu hệ quang học của mắt và hoạt động của nó. Yêu cầu học sinh nêu công thức xác định vị trí ảnh qua thấu kính. Giới thiệu hoạt động của mắt khi quan sát các vật ở các khoảng cách khác nhau. Giới thiệu sự điều tiết của mắt. Giới thiệu tiêu cự và độ tụ của thấu kính mắt khi không điều tiết và khi điều tiết tối đa. Giới thiệu điểm cực viễn của mắt. Tương tự điểm cực viẽân, yêu cầu học sinh trình bày về điểm cực cận của mắt. Yêu cầu học sinh xem bảng 31.1 và rút ra nhận xét. Giới thiệu khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, khoảng cực cận của mắt. | Hoạt động 1: : Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt. - Quan sát hình vẽ 31.2. Nêu đặc điểm và tác dụng của giác mạc. Nêu đặc điểm của thủy dịch. Nêu đặc điểm của lòng đen và con con ngươi. Nêu đặc điểm của thể thủy tinh. Nêu đặc điểm của dịch thủy tinh. Nêu đặc điểm của màng lưới. Vẽ hình 31.3. Ghi nhận hệ quang học của mắt và hoạt động của mắt. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Nêu công thức xác định vị trí ảnh qua thấu kính. Ghi nhận hoạt động của mắt khi quan sát các vật ở các khoảng cách khác nhau. Ghi nhận sự điều tiết của mắt. Ghi nhận tiêu cự và độ tụ của thấu kính mắt khi không điều tiết và khi điều tiết tối đa. Ghi nhận điểm cực viễn của mắt. Trình bày về điểm cực cận của mắt. Nhận xét về khoảng cực cận của mắt. Ghi nhận khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, khoảng cực cận của mắt. | I. Cấu tạo quang học của mắt Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. Từ ngoài vào trong, mắt có các bộ phận sau: + Giác mạc: Màng cứng, trong suốt. Bảo vệ các phần tử bên trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt. + Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước. + Lòng đen: Màn chắn, ở giữa có lỗ trống gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng. + Thể thủy tinh: Khối chất đặc trong suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi. + Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau thể thủy tinh. + Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác. Ở màng lưới có điểm vàng V là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất và điểm mù (tại đó, các sợi dây thần kinh đi vào nhãn cầu) không nhạy cảm với ánh sáng. Hệ quang học của mắt được coi tương đương một thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt. Mắt hoạt động như một máy ảnh, trong đó: - Thấu kính mắt có vai trò như vật kính. - Màng lưới có vai trò như phim. II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Ta có: \(\frac{1}{f}\)= \(\frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}}\) Với mắt thì d’ = OV không đổi. Khi nhìn các vật ở các khoảng cách khác nhau (d thay đổi) thì f của thấu kính mắt phải thay đổi để ảnh hiện đúng trên màng lưới. 1. Sự điều tiết Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới. + Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax, Dmin). + Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất (fmin, Dmax). 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận + Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực viễn CV. Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rỏ. Mắt không có tật CV ở xa vô cùng (OCV = (). + Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận CC. Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rỏ. Càng lớn tuổi điểm cực câïn càng lùi xa mắt. + Khoảng cách giữa CV và CC gọi là khoảng nhìn rỏ của mắt. OCV gọi là khoảng cực viễn, Đ = OCC gọi là khoảng cực cận. |
Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Mắt. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.
Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 31 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 11 - Bài 31: Mắt
Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:
-
Hướng dẫn bài tập SGK Vật Lý lớp 11 Bài 31: Mắt gồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-
Trắc nghiệm Mắt - Vật lý 11 gồm các bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
>> Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 11 Bài 32: Kính lúp
ADSENSECÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 31. MẮT
0 p | 502 | 81
-
Giáo án lớp 2 môn Tự Nhiên Xã Hội: Bài 31: Mặt trời
3 p | 536 | 44
-
Giáo án bài 13: Bài toán dân số - Ngữ văn 8
11 p | 551 | 41
-
Giáo án bài 31: Mặt trời - Tự nhiên Xã hội 2 - GV.L.K.Chi
4 p | 482 | 29
-
TNXH lớp 1 - BÀI 31 : MẶT TRỜI
6 p | 211 | 24
-
Tự nhiên và xã hội lớp 3_tuần (31 đến 34)
10 p | 235 | 24
-
Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 31 : CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
9 p | 105 | 18
-
Sáng kinh nghiệm tập vẽ đức lớp 3 – vẽ chân dung
4 p | 180 | 14
-
Giáo án thể dục lớp 3 – Bài 31: ôn bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
4 p | 83 | 7
-
Tóan 2 - Bài 78, 79, 80
8 p | 80 | 6
-
Giáo án lớp 3 tuần 31 năm học 2019-2020
19 p | 36 | 4
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 31
37 p | 112 | 2
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Giáo án Lý 11 Bài 31
-
Giáo án Vật Lí 11 Bài 31: Mắt Mới Nhất
-
Giáo án Môn Vật Lý Lớp 11 - Tiết 61, 62: Mắt
-
Giáo án Vật Lý 11 Bài 31: Mắt - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giáo án Môn Vật Lý Lớp 11 Bài 31 - Dòng điện Trong Chất Bán Dẫn
-
Giáo án Vật Lý Lớp 11 - Bài 31: Cấu Tạo Mắt - Tài Liệu - Ebook
-
Bài 31. Mắt - Vật Lí 11 - Nguyễn Thị Mỹ Hằng
-
Bài 31. Mắt - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo án Bài 31: Mắt - Vật Lý 11 - GV.Mai Lê Quáng
-
Giáo án Vật Lý 11 - Bài 31 - Mắt (tiết 2)
-
Giáo án Môn Vật Lý Lớp 11 Bài 31 - .vn
-
Vật Lí 11 Bài 31: Mắt Soạn Lý 11 Trang 203
-
Giáo án PTNL Bài 31: Tập Tính động Vật | Giáo án Môn Sinh 11
-
Giải Câu 9 Bài 31: Mắt Sgk Vật Lí 11 Trang 203 | Tech12h
-
Vật Lý 11 Bài 31: Mắt - HOC247