Giáo án Vật Lý 11 Bài 31: Mắt - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Vật lý
Giáo án Vật lý 11 bài 31: Mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.27 KB, 3 trang )

VẬT LÝ 11Trường THPT Phạm Văn ĐồngMẮTI. MỤC TIÊUa. Về kiến thức:- Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học,sự điều tiết của mắt.- Hiểu được các khái niệm: Điểm cực viễn,điểm cực cận,khoảng nhìn rõ của mắt,khoảng nhìnrõ ngắn nhất của mắt,mắt không có tật,góc trông vật,năng suất phân ly.- Trình bày được điều kiện nhìn rõ của mắt và vận dụng điều kiện này để thực hành xác địnhnăng suất phân ly của mắt.b. Về kĩ năng:- Vận dụng các khái niệm trong bài xác định điểm cực cận,cực viễn,khoảng nhìn rõ của mắt.- Xác định được mắt bình thường.Giải thích sự điều tiết của mắt.II. CHUẨN BỊ:a.Giáo viên: - ảnh màu về cấu tạo của mắt,hình vẽ cấu tạo của mắtb.Học sinh: Ôn tập các kiến thức về thấu kính.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dungHoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút)? Khi ta thay đổi tiêu cự của thấu- Cá nhân trả lời câu hỏi của GVkính thì ảnh của vật sẽ như thếnào.Nêu ví dụ?- Cá nhân nhận xét câu trả lời của- Nhận xét câu trả lời và cho điểm bạnHoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của mắt(10')@ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ @ Tìm hiẻu về cấu của mắt theo 1.Cấu tạo50.1/SGK để tìm hiểu về cấu tạo hình 50.1/SGK- Xét về phương diện quang hìnhcủa mắt.- Trình bày cấu tạo của mắt theo câu học: Mắt (bao gồm các hệ thống? Mắt xét về phương diện quang hỏi của GVcho as truyền qua) tương đươnghình học,nó có vai trò như thế nào.với 1 thấu kính hội tụ: Thấu kính? Trình bày cấu tạo của mắt.mắt.? Nhận xét về khoảng cách từ- Cấu tạo: SGKquang tâm đến võng mạc.Lưu ý: + Điểm vàng(V): Nằm? Nhận xét về thuỷ tinh thể.giữa võng mạc+ Điểm mù: Nằm dưới điểm V- Nhận xét trình bày của HS và+ Khoảng cách từ quang tâm(O)Nhậnxétcâutrảlờicủabạnvàbổnhấn mạnh,bổ sung thêm cho HS 1đến điểm vàng(V) là không đổisố điểm cần lưu ý về giác mạc,tiêu sung.và ≈ 17mmcự của thuỷ tinh thể,chiết suất của+ Thuỷ tinh thể có thể thay đổigiác mạc...được tiêu cự.- Chiết suất của giác mạc ~ 1,37Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự điều tiết,điểm cực viễn,điểm cực cận(25')@ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu @ Tìm hiểu SGK,thảo luận và trả 2. Sự điều tiết.Điểm cực viễn vàSGK(Tại sao mắt có thể nhìn được lời câu hỏi ở SGKđiểm cực cậncác vật ở khoảng cách khác nhau)? - Trình bày kết quả thảo luận.- Sự điều tiết: Sự thay đổi độ- Nhận xét trình bày của HS và bổcong của thuỷ tinh thể(dẫn đến sựsung,đưa ra khái niệm về sự điều - Thảo luận và trả lời câu hỏi C1thay đổi tiêu cự của tháu kínhtiết.Gợi ý: + Mắt: vị trí thấu kính không mắt) để giữ cho ảnh của vật khi- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời đổi,tiêu cự thay đổi đượcquan sat hiện lên màng lưới mắt.VẬT LÝ 11câu hỏi C1@ Yêu cầu HS tìm hiểu về điểmcực viễn,điểm cực cận và khoảngnhìn rõ của mắt.? Điểm cực viễn là điểm như thếnào? Mắt ở trạng thái này sẽ nhưthế nào?- Nhận xét trình bày của HS và bổsung.OV? Điểm cực cận là điểm như thếnào.Mắt ở trạng thái này sẽ như thếnào?- Nhận xét trình bày của HS vànhấn mạnh,bổ sung 1 số nội dungvà đưa ra khái niệm về khoảngnhìn rõ của mắt.@ Yêu cầu HS tìm hiểu về góctrông vật và năng suất phân ly củamắt? Nếu 1 vật nằm trong khoảng nhìnrõ của mắt nhưng quá bé(như hạtbụi,vi trùng....) thì mắt có thể trôngthấy vật được không? Trình bày về góc trông vật củamắt.- Nhận xét trình bày của HS và bổsungTrường THPT Phạm Văn Đồng+ Máy ảnh: Vị trí của thấu kính Khả năng điều tiết của mắtthay đổi được,tiêu cự không thay giảm theo tuổi: So với khio khôngđổi đượcđiều tiết thì khi điều tieet tối đa,độtụ của thấu kính mắt tăng thêm 1@ Tìm hiểu về điểm cực cận,điểm lượng:ÄD = 16 - 0,3n),với n là sốcực viễn và khoảng nhìn rõ của mắt tuổi tính theo năm.- Điểm cực viễn:- Trình bày về điểm cực viễn và + Khái niệm: Là điểm xa nhấtnhận xét về mắt trong trạng thái trên trục chính của mắt mà vật đặtnày.tại đó thì ảnh của vật sẽ nằm trênmàng lưới(võng mạc) khi không- Nhận xét trình bày của bạn và bổ điều tiết: fMAX = OVsung+ Ký hiệu: CV+ ý nghĩa thực tế: Mắt không cótật thì khi không điều tiết,tiêu điểmcủa thấu kính mắt nằm trên võngmạcvà điểm cực viễn ở ∞- Trình bày về điểm cực cận và - Điểm cực cận:nhận xét về mắt trong trạng thái + Khái niệm: Là điểm gần nhấtnày.trên trục chính của mắt mà vật đặttại đó thì ảnh của vật sẽ nằm trên- Nhận xét trình bày của bạn và bổ võng mạc khi điều tiết cực đại.sung.+ Ký hiệu: CC(Đ)+ ý nghĩa thực tế: Khi nhìn vật ởđiểm cực cận,mắt phải điều tiếtlớn nhất  fmin  mắt chóng mỏi=> Khoảng nhìn rõ ngắn nhất củamắt (Đ): Là khoảng cách từ CC đếnmắt.- Mắt bình thường: Đ = 25cm.- Khoảng nhìn rõ của mắt:Là khoảng cách từ điểm CV CC3.Góc trông vật và năng suấtphân ly của mắt@ Tìm hiểu về góc trông vật và - Góc trông vật(ỏ): Góc trôngnăng suất phân ly của mắtđoạn AB ┴ trục chính của mắt làgóc tạo bởi 2 tia sáng xuất phát từ- Trình bày về góc trông vật và năng 2 điểm A và B tới mắt:suất phân ly của mắt theo gợi ý củaABtg GV.- Điều kiện để mắt còn phânbiệt được 2 điểm trên vật:+ 2 điểm đó nằm trong khoảngnhìn rõ của mắt.+ Góc trông đoạn AB- Năng suất phân ly của mắt: LàVẬT LÝ 11Trường THPT Phạm Văn ĐồngB? Trình bày về khái niệm và đặcđiểm năng suất phân ly của mắtOVA- Nhận xét trình bày của HS và bổsung,lưu ý cho HS về ỏ và ỏmin- Trình bày về năng suất phân lycủa mắt theo câu hỏi của GVgóc trông nhỏ nhất khi nhìn đoạnAB mà mắt còn có thể phân biệtđược 2 điểm A,B.+ Đặc điểm:- Muốn mắt phân biệt được 2điểm A,B thì α  α min- ỏmin ê vào mắt của từng người- Đối với người bình thường: min 1' 1rad 2,9.10  4 rad35004. Sự lưu ảnh trên võng mạc- Nhận xét trình bày của bạn và bổ - Khái niệm: Hiện tượng xẩy rasau khi as kích thích trên võngsung.- Trình bày về sự lưu ảnh trên võngmạc tắt,ảnh hưởng của nó vẫn kéomạc cho HSdài khoảng 0,1s.- ứng dụng: Dùng trong kỷ thuậtđiện ảnh.Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(5 phút).- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của1,2,3/SGKGV- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩnbị trước cho HS trả lời.- Tóm tắt kiến thức bài học- Nhận xét câu trả lời của HS vàtóm tắt kiến thức bài họcHoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút)- Nhận xét thái độ học tập của HS- Ghi nhiệm vụ về nhà.- BTVN: Số 7.42/SBT- Dặn HS chuẩn bị bài: Các tật cảumắt và cách sữaIV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu liên quan

  • Giáo án Vật lý 11 bài “Điện tích - Định luật Cu lông” Giáo án Vật lý 11 bài “Điện tích - Định luật Cu lông”
    • 5
    • 1
    • 22
  • Giáo án Vật lý 11 bài 34: Kính thiên văn Giáo án Vật lý 11 bài 34: Kính thiên văn
    • 3
    • 590
    • 6
  • Giáo án Vật lý 12 bài 31: Hiện tượng quang điện trong Giáo án Vật lý 12 bài 31: Hiện tượng quang điện trong
    • 3
    • 2
    • 16
  • Giáo án Vật lý 11 Bài Tự Cảm Giáo án Vật lý 11 Bài Tự Cảm
    • 9
    • 481
    • 12
  • Giáo án Vật lý 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng Giáo án Vật lý 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng
    • 3
    • 259
    • 0
  • Giáo án Vật lý 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng Giáo án Vật lý 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng
    • 4
    • 189
    • 0
  • Giáo án Vật lý 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng Giáo án Vật lý 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng
    • 5
    • 153
    • 0
  • Giáo án Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng Giáo án Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng
    • 5
    • 1
    • 14
  • Giáo án Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng Giáo án Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng
    • 6
    • 347
    • 6
  • Giáo án Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng Giáo án Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng
    • 6
    • 451
    • 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(99 KB - 3 trang) - Giáo án Vật lý 11 bài 31: Mắt Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Giáo án Lý 11 Bài 31