Giáo án Bài 31: Mắt - Vật Lý 11 - GV.Mai Lê Quáng
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Giáo án bài 31: Mắt - Vật lý 11 - GV.Mai Lê Quáng doc 5 355 KB 1 29 4 ( 3 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Bài học về Mắt Cấu tạo của mắt Các tật của mắt Điển cực viễn Giáo án Vật lý 11 bài 31 Giáo án điện tử Vật lý 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án điện tử
Nội dung
Giáo án vật lý 11 Bài 31: MẮT Tiết 61 I. Mục tiêu. a. Về kiến thức Trình bày dược cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mỗi bộ phận của mắt. Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan như: Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ. Trình bày được các khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng này Nêu được 3 tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh về mắt b. Về kĩ năng Vận dụng để giải các bài tập về mắt. c. Thái độ II. Chuẩn bị. GV: Mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Các sơ đồ về các tật của mắt. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giới thiệu hình vẽ 31.2 Hoạt động 1: : Tìm hiểu cấu I. Cấu tạo quang học của mắt Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm tạo quang học của mắt. Mắt là một hệ gồm nhiều môi các bộ phận của mắt. - Quan sát hình vẽ 31.2. trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. Từ ngoài vào trong, mắt có các Nêu đặc điểm và tác dụng của bộ phận sau: giác mạc. + Giác mạc: Màng cứng, trong suốt. Bảo vệ các phần tử bên Nêu đặc điểm của thủy dịch. trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt. Nêu đặc điểm của lòng đen và + Thủy dịch: Chất lỏng trong con con ngươi. suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước. Vẽ hình mắt thu gọn (hình Nêu đặc điểm của thể thủy + Lòng đen: Màn chắn, ở giữa 31.3). tinh. có lỗ trống gọi là con ngươi. Giới thiệu hệ quang học của mắt Nêu đặc điểm của dịch thủy Con ngươi có đường kính thay và hoạt động của nó. tinh. đổi tự động tùy theo cường độ Nêu đặc điểm của màng lưới. sáng. Yêu cầu học sinh nêu công thức xác định vị trí ảnh qua thấu kính. Giới thiệu hoạt động của mắt khi quan sát các vật ở các khoảng cách khác nhau. Giới thiệu sự điều tiết của mắt. Giới thiệu tiêu cự và độ tụ của thấu kính mắt khi không điều tiết và khi điều tiết tối đa. Giới thiệu điểm cực viễn của mắt. Tương tự điểm cực viẽân, yêu cầu học sinh trình bày về điểm cực cận của mắt. + Thể thủy tinh: Khối chất đặc trong suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi. + Dịch thủy tinh: Chất lỏng Vẽ hình 31.3. giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau thể thủy tinh. Ghi nhận hệ quang học của + Màng lưới (võng mạc): Lớp mắt và hoạt động của mắt. mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác. Ở màng lưới có điểm vàng V là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất và điểm mù (tại đó, các sợi dây thần kinh đi vào nhãn cầu) không nhạy cảm với ánh sáng. Hệ quang học của mắt được coi tương đương một thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt. Mắt hoạt động như một máy ảnh, trong đó: - Thấu kính mắt có vai trò như vật kính. - Màng lưới có vai trò như Hoạt động 2: Tìm hiểu sự điều phim. tiết của mắt. Điểm cực viễn. II. Sự điều tiết của mắt. Điểm Điểm cực cận. cực viễn. Điểm cực cận. 1 1 1 Nêu công thức xác định vị trí Ta có: f = ảnh qua thấu kính. d d' Với mắt thì d’ = OV không Ghi nhận hoạt động của mắt đổi. khi quan sát các vật ở các Khi nhìn các vật ở các khoảng khoảng cách khác nhau. cách khác nhau (d thay đổi) thì f của thấu kính mắt phải thay đổi Ghi nhận sự điều tiết của mắt. để ảnh hiện đúng trên màng lưới. 1. Sự điều tiết Điều tiết là hoạt động của mắt Ghi nhận tiêu cự và độ tụ của làm thay đổi tiêu cự của mắt để thấu kính mắt khi không điều cho ảnh của các vật ở cách mắt tiết và khi điều tiết tối đa. những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới. + Khi mắt ở trạng thái không Ghi nhận điểm cực viễn của điều tiết, tiêu cự của mắt lớn mắt. nhất (fmax, Dmin). + Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất (fmin, Dmax). Yêu cầu học sinh xem bảng Trình bày về điểm cực cận của 31.1 và rút ra nhận xét. mắt. Giới thiệu khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, khoảng cực cận Nhận xét về khoảng cực cận của mắt. của mắt. Ghi nhận khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, khoảng cực cận của mắt. 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận + Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực viễn CV. Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rỏ. Mắt không có tật CV ở xa vô cùng (OCV = (). + Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận CC. Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rỏ. Càng lớn tuổi điểm cực câïn càng lùi xa mắt. + Khoảng cách giữa CV và CC gọi là khoảng nhìn rỏ của mắt. OCV gọi là khoảng cực viễn, Đ = OCC gọi là khoảng cực cận. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Các em về nhà học bài chuẩn bị tiếp phần còn lại. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 62 I. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Bài 31: MẮT (tt) Hoạt động của học sinh Nội dung - Vẽ hình, giới thiệu góc trông Hoạt động 1: Tìm hiểu năng III. Năng suất phân li của mắt vật của mắt. suất phân li của mắt. + Góc trông vật AB là góc Vẽ hình. tưởng tượng nối quang tâm của Ghi nhận khái niệm. mắt tới hai điểm đầu và cuối của vật. + Góc trông nhỏ nhất min giữa hai điểm để mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó gọi Giới thiệu năng suất phân li. Ghi nhận khái niệm. là năng suất phân li của mắt. Khi đó, ảnh của 2 điểm đầu và Hoạt động 2: Tìm hiểu các tật cuối của vật được tạo ra ở hai tế của mắt và cách khắc phục. bào thần kinh thị giác kế cận Vẽ hình 31.5. Vẽ hình. nhau. Nêu các đặc điểm của mắt cận Mắt bình thường min = 1’ thị. IV. Các tật của mắt và cách khắc phục 1. Mắt cận và cách khắc phục Yêu cầu học sinh nêu các đặc a) Đặc điểm điểm của mắt cận thị. - Độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm Vẽ hình 31.6 tia ló hội tụ ở một điểm trước Vẽ hình. màng lưới. Nêu cách khắc phục tật cận thị. - fmax < OV. - OCv hữu hạn. - Không nhìn rỏ các vật ở xa. Yêu cầu học sinh nêu cách - Cc ở rất gần mắt hơn bình thường. khắc phục tật cận thị. b) Cách khắc phục Đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp để có thể nhìn rỏ vật ở vô cực mà mắt không phải điều Vẽ hình 31.7. Vẽ hình. tiết. Nêu đặc điểm mắt viễn thị. Tiêu cự của thấu kính cần đeo (nếu coi kính đeo sát mắt) là : fk = - OCV. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của mắt viễn thị. 2. Mắt viễn thị và cách khắc Yêu cầu học sinh nêu cách khắc Nêu cách khắc phục tật viễn phục phục tật viễn thị. a) Đặc điểm thị. - Độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ ở một điểm sau màng lưới. - fmax > OV. - Nhìn vật ở vô cực phải điều Giới thiệu đặc điểm và cách tiết. khắc phục mắt bị tật lão thị. - Cc ở rất xa mắt hơn bình Ghi nhận đặc điểm và cách thường. Giới thiệu sự lưu ảnh của mắt. khắc phục mắt bị tật lão thị. b) Cách khắc phục Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện Đeo một thấu kính hội tụ có tụ tượng lưu ảnh của mắt. số thích hợp để: Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng Ghi nhận sự lưu ảnh của mắt. - Hoặc nhìn rỏ các vật ở xa mà sự lưu ảnh của mắt. không phải điều tiết mắt. - Hoặc nhìn rỏ được vật ở gần Nêu ứng dụng về sự lưu ảnh như mắt bình thường (ảnh ảo của mắt trong diện ảnh, truyền của điểm gần nhất muốn quan hình. sát qua thấu kính hiện ra ở điểm cực cận của mắt). 3. Mắt lão và cách khắc phục + Khi tuổi cao khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thủy tinh cứng hơn nên điểm cực cận CC dời xa mắt. + Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ để nhìn rỏ vật ở gần như mắt bình thường. V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt Cảm nhận do tác động của ánh sáng lên tế bào màng lưới tiếp tục tồn khoảng 0,1s sau khi ánh sáng kích thích đã tắt, nên người quan sát vẫn còn “thấy” vật trong khoảng thời gian này. Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 203 sgk và 3.12, 3.15 SBT. I. Rút kinh nghiệm. This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Mẫu sơ yếu lý lịch Lý thuyết Dow Trắc nghiệm Sinh 12 Thực hành Excel Hóa học 11 Bài tiểu luận mẫu Đơn xin việc Đồ án tốt nghiệp Đề thi mẫu TOEIC Giải phẫu sinh lý Tài chính hành vi Atlat Địa lí Việt Nam adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Giáo án Lý 11 Bài 31
-
Giáo án Vật Lí 11 Bài 31: Mắt Mới Nhất
-
Giáo án Môn Vật Lý Lớp 11 - Tiết 61, 62: Mắt
-
Giáo án Vật Lý 11 Bài 31: Mắt - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giáo án Bài 31: Mắt - Vật Lý 11 - GV.Mai Lê Quáng - TaiLieu.VN
-
Giáo án Môn Vật Lý Lớp 11 Bài 31 - Dòng điện Trong Chất Bán Dẫn
-
Giáo án Vật Lý Lớp 11 - Bài 31: Cấu Tạo Mắt - Tài Liệu - Ebook
-
Bài 31. Mắt - Vật Lí 11 - Nguyễn Thị Mỹ Hằng
-
Bài 31. Mắt - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo án Vật Lý 11 - Bài 31 - Mắt (tiết 2)
-
Giáo án Môn Vật Lý Lớp 11 Bài 31 - .vn
-
Vật Lí 11 Bài 31: Mắt Soạn Lý 11 Trang 203
-
Giáo án PTNL Bài 31: Tập Tính động Vật | Giáo án Môn Sinh 11
-
Giải Câu 9 Bài 31: Mắt Sgk Vật Lí 11 Trang 203 | Tech12h
-
Vật Lý 11 Bài 31: Mắt - HOC247