Giáo án Công Nghệ 12 Bài 3 Thực Hành - Điện Trở, Tụ điện, Cuộn Cảm

Giáo án Công nghệ 12 bài 3 Thực hành - Điện trở, tụ điện, cuộn cảm | Lớp 12, Công Nghệ - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 3. THỰC HÀNH: </b>

<b>ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM </b><b>I- MỤC TIÊU </b>

<b>1- Kiến thức: </b>

- Nhận biết hình dạng,thơng số của các linh kiện. <b>2- kĩ năng: </b>

- Đọc và đo được các thông số kĩ thuật của các linh kiện. - Sử dụng thành thạo đồng hồ vạn năng.

<b>3- thài độ: </b>

- Có ý thức tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn. <b>II- CHUẨN BỊ </b>

<b>1- Chuẩn bị nội dung: </b>

- Nghiên cứu kĩ bài 2và 3 sgk. - Làm thử bài thực hành. <b>2- Chuẩn bị đồ dùng: </b>

- Dụng cụ, vật liệu cho mỗi nhóm hs. + Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc.

+ Các loại điện trở: 10 chiếc. + Các loại tụ điện: 10 chiếc. + Các loại cuộn cảm: 10 chiếc.

- HS nghiên cứu qui ước các vòng màu trên điện trở hình 3.1 sgk,chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 14 sgk.

<b>III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b><b>1- Ổn định lớp: </b>

Lớp Sĩ số vắng Có phép Khơng phép 12A1 42

12A2 45

12A7 45 <b>2- kiểm tra bài cũ: </b>

- Nêu kí hiệu, phân loại, số liệu kĩ thuật và tác dụng của điện trở trong mạch ? <b>3- Nội dung bài thực hành: </b>

<b>HĐ1 : Hướng dẫn ban đầu: </b>

<b>a- GV giới thiệu mục tiêu của bài học: </b>

Trong thời gian 45/ mỗi nhóm hs phải biết nhận dạng,đọc và đo được các số liệu kĩ thuật của các linh kiện: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm.

<b>b- GV giới thiệu nội dung và qui trình thực hành. </b><b>- Bước 1: Quan sát,nhận biết và phân loại các linh kiện. </b>

<b>- Bước 2: Chọn ra 5 điện trở màu lận lượt lấy ra từng điện trở để đọc trị số và đo bằng </b>đồng hồ rồi ghi vào bảng số 01.

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện khơng có cực tính để ghi ra các số </b>liệu kĩ thuật rồi điền vào bảng 03.

<b>c- Phân chia dụng cụ,vật liệu cho các nhóm hs: Theo như đã chuẩn bị </b><b>HĐ2: Thực hành</b>

<b>Hoạt động của hs </b> <b>Hoạt động của GV </b>

<b>1- Quan sát,nhận biết và phân loại các linh </b><b>kiện: </b>

Quan sát hình dạng các linh kiện để nhận biết và phâ loại ra các linh kiện: điện trở,tụ

điện,cuộn cảm.

<b>2- Đọc và đo trị số của điện trở màu. </b>- Cách đọc các điện trở màu.

- Cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở.

- Đo trị số điện trở. - Ghi trị số vào bảng 01.

<b>3- Nhận dạng và phân loại cuộn cảm: </b>Phân loại theo vật liệu làm lõi.

Ghi vào bảng 02.

<b>4- Phân loại,cách đọc và giải thích số liệu kĩ </b><b>thuật ghi trên tụ điện: </b>

<b>* GV : Theo dỏi, hướng dẫn quá trình thực </b>hành của hs.

<b>* GV : Hướng dẫn hs cách sử dụng đồng hồ </b>vạn năng để đo điện trở.

<b>* GV : Quan sát hướng dẫn cách đọc điện trở </b>của hs.

<b>* GV: Hướng dẫn hs ghi số liệu vào mẫu báo </b>cáo thực hành.

<b>IV. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ </b>

<b>* GV: Yêu cầu đại diện các nhóm hs lên trình bày kết quả thực hành của nhóm và tự </b>đánh giá.

<b>* GV: thu báo cáo thực hành của các nhóm và nhận xét chung về q trình thực hành. </b><b>* HS: Thu dọn vật liệu,dụng cụ và vệ sinh lớp học. </b>

</div><!--links-->

Từ khóa » Trình Bày Các Số Liệu Kĩ Thuật Của Cuộn Cảm