Giáo án Ngữ Văn 9 Bài 10: Đồng Chí - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.35 KB, 7 trang )
ĐỒNG CHÍ(Chính Hữu)I -Mục tiêu bài học:1-Kiến thức: -Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí đồng đội và hìnhảnh anh bộ đội cách mạng được thể hiện trong bài thơ, chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đúcgiàu biểu tượng.2-Kĩ năng:-Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ tự do, các hình ảnh, chi tiết vừa chân thực, vừa sức gợicảm.3-Thái độ: -Giáo dục ý thức tình cảm với bạn bè, tình yêu quê hương đất nước.II -Phương tiện thực hiện:-Thầy:giáo án,sgk, bảng phụ.-Trò:vở soạn, sgk, vở ghi.III -Cách thức tiến hành:-Đọc,phân tích, bình giảng.-Nêu vấn đề, thảo luận.IV -Tiến trình bài dạy:A -Tổ chức:B -Kiểm tra: kết hợp trong giờ.C -Bài mới:-Giới thiệu bài: hình ảnh người nông dân đã vào thơ ca kháng chiến thật tự nhiên, sinh động.Nhiều ngòi bút đã có tên tuổi trong dòng văn học Việt Nam bởi sáng tác của mình. Chính Hữu làmột trong những con người như thế.Thơ ông ca ngợi vẻ đẹp của hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ nhưthế nào giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu.12I-Đọc-tìm hiểu chú thích:-GV hướng dẫn đọc: giọng chậm, tình cảm, câu 1-Đọc:“Đồng chí” đọc với giọng ngân nga.-GV đọc một lần, gọi hs đọc, gv nhận xét cáchđọc của hs.2-Chú thích:?Dựa vào chú thích, em hãy nêu vài nét chính*Tác giả:về tác giả?TaiLieu.VNPage 1-Tên thật: Trần Đình Đắc (1926)-Quê: Can Lộc, Hà Tĩnh.-Là nhà thơ trưởng thành trong quânđội.-1946 nhập trung đoàn thủ đô, tham gia kháng -Đề tài: viết về người lính.chiến chống Pháp và Mĩ.-Nhận giải thưởng HCM về văn học-Sáng tác: tập “Đầu súng trăng treo” là tác nghệ thuật năm 2000.phẩm chính.?Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?*Tác phẩm:-Chính Hữu cùng đồng đội tham gia chiến dịch - “Đồng chí” sáng tác 1948 sau chiếnViệt Bắc thu đông 1947. Trong chiến dịch ấy, dịch Việt Bắc thu đông.bộ đội ta còn hết sức khó khăn, thiếuthốn.Nhưng nhờ có tinh thần đồng đội, họ đãvượt lên tất cả để làm nên chiến thắng.Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đó(1948).?Em hiểu gì về từ “Đồng chí”?-Người cùng chí hướng, cùng lí tưởng người ở *Từ khó:trong một đoàn thể, đơn vị bộ đội, cơ quan.-Đồng chí:?Xác định kiểu văn bản và phương thức biểuđạt?II-Tìm hiểu văn bản:-Chú ý: bài thơ được viết theo thể thơ tự do1-Kiểu văn bản và PTBĐ:theo mạch cảm xúc.-Trữ tình, biểu cảm.? Bài thơ có thể chia làm mấy phần?-Thơ tự do.- 3 phần:+7 câu đầu:cơ sở tình đồng chí.+10 câu tiếp: biểu hiện và sức mạnh của tìnhđồng chí.2-Bố cục: 3 phần.+3 câu cuối: hình ảnh người lính trong phiêncanh gác.-Bảng phụ( 7 câu thơ đầu)-Học sinh đọc.TaiLieu.VNPage 2?Những người có hoàn cảnh xuất thân như thế 3-Phân tích:nào? Tìm những từ ngữ minh hoạ?a-Cơ sở của tình đồng chí.-Quê hương anh nước mặn đồng chua*Xuất thân:Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.-Quê anh:nước mặn đồng chua=>đối diễn tả vùng quê nghèo khó.-Làng tôi: đất cày lên sỏi đá...?Lí do nào khiến họ quen nhau?=>họ xuất thân từ những người nông-Chiến tranh, chiến trường là điểm hẹn của dân ở mọi vùng quê nghèo khó.người lính.(Lũ chúng tôiBọn người tứ xứ-Tự phương trời....quen nhau.Gặp nhau hồi chưa biết chữ=> Họ tập hợp thành đội quân cáchmạng theo tiếng gọi thiêng liêng củaTổ quốc.Quen nhau từ thuở một haiSúng bắn chưa quenQuân sự mươi bàiLòng vẫn cười vui kháng chiến)-Nhớ của HồngNguyên.?Hình ảnh “Súng bên súng.....tri kỉ”gợi cho emấn tượng gì về người lính?-Câu thơ đầy ắp kỉ niệm...cảm động bởinhững người lính hiểu nhau hơn bao giờ hết.?Em có nhận xét gì về cơ sở của tình đồng chí?-Tình đồng chí gắn bó keo sơn, bền chặt.*Nhiệm vụ:-Hình ảnh:“Súng bên súng đầu sát bên đầuĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”.?Câu thơ thứ 7 có gì đặc biệt trong mạch cảm=>điệp từ, từ ngữ chọn lọc hàm súcxúc của bài thơ?diễn tả chung nhiệm vụ, chung hoàn-Một từ tách một dòng thơ, dấu chấm cảm cảnh thiếu thốn, chung lí tưởng.vang lên như một phát hiện, một lời khẳngđịnh, như một bản lề khép mở giữa 2 đoạn *Đồng chí: tách ra một dòng thơ, dấuthơ.Câu thơ sâu lắng nhằm bộc lộ cảm xúc chấm cảm tạo một nốt nhấn, vang lêngiản dị, mộc mạc mà thiêng liêng, cảmthiêng liêng nảy sinh ngay trong chiến đấu.động...khẳng định ,ngợi ca tình cảmcách mạng mới mẻ, trong chiến đấu-Bảng phụ 10 câu tiếp.của người lính.?Ba câu thơ “Ruộng nương...ra lính” gợi choTaiLieu.VNPage 3em những tâm sự gì của người lính?b-Những biểu hiện của tình đồng chí.-Tâm sự về nỗi lòng tâm tư của nhau để *Tâm sự của người lính:hiểu, cảm thông, chia sẻ.-Ruộng nương gửi-Ẩn dụ, hoán dụ...gợi tình cảm lạc quan -Gian nhà không mặc kệcách mạng của người lính trẻ,lời thơ hóm hỉnh,-Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.tếu táo vui tươi.( Chàng trai cày vốn gắn bó máu thịt với mảnhruộng, luỹ tre xanh từ bao đời.Thế mà nay dứtáo ra đi đến phương trời xa lạ, vào nơi khóilửa, hiểm nguy....hẳn phải xuất phát từ một tìnhcảm lớn lao, quyết tâm mãnh liệt,sắt đá=>họ điđánh giặc theo tiếng gọi của Tổ quốc, của BácHồ, họ được giác ngộ cách mạng để bảo vệ quêhương, non sông đất nước mình).=>hoán dụ, nhân hoá, từ ngữ gợi cảmdiễn tả nỗi nhớ quê hương, tâm tư tìnhcảm quê nhà để hiểu cảm thông, tháiđộ dứt khoát gợi sự hi sinh tình cảmgia đình cho việc nước thật giản dịnhưng rất đáng trân trọng.?Trong chiến đấu, họ phải chịu hoàn cảnh khókhăn như thế nào? Hãy tìm những câu thơminh hoạ?- Áo anh rách vai.........................không giày.*Hoàn cảnh chiến đấu:=>Nụ cười bừng sáng trong giá rét, sương -Áo anh rách vai- quần tôi vámuối. Đó là tinh thần lạc quan cách mạng, coi miệng cười buốt giá- chân không giàythường hiểm nguy,gian khó.=>đối xứng diễn tả sự thiếu thốn quân?Câu thơ “Anh với tôi biết từng cơn ...trang ..........................mồ hôi” gợi choem hiểu thêm điều gì trong hoàn cảnh chiếnđấu?-Họ phải chịu những cơn sốt rét rừng hoànhhành.?Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng -Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh, sốtkhắc hoạ hoàn cảnh chiến đấu của người lính? run người...khái quát căn bệnh sốt rétrừng kinh niên hoành hành.-Xây dựng từng cặp đối xứng-Lời thơ mộc mạc giản dị.?Câu thơ “Thương nhau tay....tay” gợi cho emTaiLieu.VNPage 4cảm xúc gì?-Nghệ thuật: xây dựng từng cặp đối-Cái nắm tay chia sẻ, vượt lên mọi gian khó, xứng gợi sự sẻ chia khó khăn.Lời thơhiểm nguy trong chiến đấu, dường như được mộc mạc gần gũi với người dân laođẩy lùi bởi những người lính đã truyền cho động diễn tả tình cảm chân thành màthiêng liêng.nhau hơi ấm và sức mạnh chiến thắng.?Em có nhận xét gì về hoàn cảnh chiến đấu của -Câu thơ “Thương nhau...tay”: sứcmạnh của tình đồng chí được diễn tảanh bộ đội Cụ Hồ?trong câu thơ cô đọng mà hàm súc.-Hiện thực gian khổ, ác liệt nhưng họ vẫn lạcquan chiến đấu.?Vậy, những biểu hiện của tình đồng chí gợilên cho em cảm xúc gì?-Đẹp đẽ, thiêng liêng rất đáng trân trọng, tự =>Họ vượt lên những thiếu thốn, gianhàokhổ,ác liệt của hiện thực chiến tranh,*Chuyển: có thể nói,những biểu hiện của tình họ là những con người lạc quan cáchđồng chí hết sức đẹp đẽ, tự hào được nhà thơ mạng.Đó là tình đồng chí thiêng liêngthể hiện trong dòng cảm xúc của mình. Vậy rất đáng tự hào, trân trọng.mạch cảm xúc ấy trong dòng chảy tiếp theonhư thế nào nữa chúng ta cùng phân tích tiếp.-HS đọc 3 câu cuối:(thảo luận:Các em theo dõibức tranh trong sgk và chỉ ra những hình ảnhđẹp về người lính ở thời kì chống Pháp)-Người lính, súng, trăng.?Tác giả dùng nghệ thuật gì để xây dựng hìnhtượng người lính ở 3 câu cuối?-Đan xen hiện thực với lãng mạn.(Hiện thực có thời gian, không gian, tình huốngcụ thể. Tất cả đều gợi lên sự khốc liệt nghiệtngã của chiến tranh bởi chỉ có thể chốc nữathôi, quân thù xuất hiện, súng nổ, trong số họsẽ có người ngã xuống, vĩnh viễn nơi rừnghoang.C-Hình ảnh người lính đứng gác.*Bức tranh núi rừng Việt Bắc:-Người lính-Khẩu súng-Ánh trăng=>Nghệ thuật:đan xen hiện thực vớiLãng mạn:nhưng vượt lên sự khốc liệt đó là lãng mạn để làm nên vẻ đẹp của tìnhmột hình ảnh hết sức đẹp đẽ và thiêng liêng, đó đồng chí.Hiện thực là sự khốc liệt củalà hình ảnh “đầu súng trăng treo”)chiến tranh,bom đạn, rừng hoang giá?Vậy hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho rét.Lãng mạn:hính ảnh “Đầu súngTaiLieu.VNPage 5em suy và cảm xúc gì?-Vầng trăng như người bạn sưởi ấm lòng họgiữa rừng hoang giá rét.Câu thơ như gợi rahình ảnh hiện thực và mối liên tưởng bất ngờcủa nhà thơ-người lính, mản trăng như treo lơlửng trên đầu ngọn súng: súng-trăng, xa- gần,thực tại-mơ mộng, hiện thực- lãng mạn đanxen, hoà quyện làm nên vẻ đẹp của tình đồngchí.trăng treo”,súng là biểu tượng chiếntranh, còn trăng biểu tượng hoàbình...khẳng định ý nghĩa cao đẹp củacuộc chiến đấu.Họ cầm súng để bảovệ quê hương, đất nước.-Thảo luận nhóm:?Em hãy nhận xét hình ảnh người lính trongthời kì kháng chiến chống Pháp?-Là người lính nông dân nghèo.-Họ dứt bỏ tình cảm gia đính vào bộ đội vìnghĩa lớn.-Vượt qua mọi thiếu thốn, hiểm nguy, bệnhtật, lạc quan,yêu đời “lòng vẫn cười vui khángchiến”-Tình đồng đội đồng chí gắn bó keo sơn đẹpđẽ sâu nặng kết tinh bằng biểu tượng “Đầusúng trăng treo”-HS ®äc ghi nhí sgk.=>Tóm lại:người lính nông dân tòngquân vì nghĩa lớn. Họ vượt lên giankhổ để lạc quan kháng chiến giành độclập tự do cho Tổ quốc.4-Tổng kết:a-Nghệ thuật:(ghi nhớ)b-Nội dung:TaiLieu.VNPage 6III-Luyện tập:1-Bài 1:bài thơ ra đời trong hoàn cảnhnào? Nó gợi cho em hình dung ra đấtnước ta thời kì ấy?D -Củng cố:-HS đọc ghi nhớ sgk.-Nhắc lại nội dung và nghệ thuật.-Đọc diễn cảm bài thơ.E -Hướng dẫn học bài:-Học thuộc lòng đoạn thơ.-Làm bài tập 2 sgk/131.TaiLieu.VNPage 7
Tài liệu liên quan
- giáo án ngữ văn 9 tuần 10
- 18
- 460
- 1
- Giáo án ngữ văn 9(09-10)
- 251
- 487
- 0
- giáo án Ngữ văn 9 T1-10
- 21
- 232
- 0
- Giáo án ngữ văn 9 tuần 10
- 16
- 272
- 1
- Giáo án ngữ văn 9 tuần 10
- 135
- 430
- 0
- Giáo án Ngữ văn 9 Bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
- 7
- 1
- 6
- Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần 10 Chuẩn KTKN 3 cột 2016
- 20
- 384
- 0
- giáo án ngữ văn 9 tiết 10
- 3
- 204
- 0
- giáo án ngữ văn 7 bài 10
- 3
- 239
- 1
- giao an ngu van 9 bai hop dong
- 2
- 163
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(67.5 KB - 7 trang) - Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Đồng chí Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giáo An Bài đồng Chí
-
Giáo án Bài Đồng Chí | Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 Chuẩn Nhất, Mới Nhất
-
Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 41: Đồng Chí
-
Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ Văn - Bài 10: Đồng Chí
-
Giáo án PTNL Bài Đồng Chí | Giáo án Phát Triển Năng Lực Ngữ Văn 9
-
Giáo án PTNL Bài Đồng Chí (Tiết 2) - Tech12h
-
Đồng Chí - Chính Hữu.pdf (Giáo án Ngữ Văn 9)
-
Giáo án Môn Học Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn Bản Đồng Chí
-
Giáo án Chi Tiết Bài Thơ "Đồng Chí" Của Chính Hữu - Facebook
-
Tiết 43: Văn Bản Đồng Chí (Chính Hữu) - Năm Học 2012-2013
-
Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 44: Văn Bản Đồng Chí
-
Giáo án Ngữ Văn 9 Bài 10: Đồng Chí (Chính Hữu)
-
Giáo án Ngữ Văn 9 Bài 37: Đồng Chí - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học
-
Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 43: Đồng Chí (Chính Hữu) - Tài Liệu - Ebook
-
Giáo án Ngữ Văn 9 Bài đồng Chí - Là-gì.vn | Năm 2022, 2023