Giáo án PTNL Bài Đồng Chí | Giáo án Phát Triển Năng Lực Ngữ Văn 9
Có thể bạn quan tâm
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 kết nối tri thứcGiáo án dạy thêm Ngữ văn 9 mới năm 2024 kết nối tri thứcBài giảng điện tử Ngữ văn 9 kết nối tri thứcGiáo án Ngữ văn 9 mới năm 2024 kết nối tri thứcGIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Ngữ văn 9 mới năm 2024 chân trời sáng tạoGiáo án dạy thêm Ngữ văn 9 mới năm 2024 chân trời sáng tạoBài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạoGiáo án Ngữ văn 9 mới năm 2024 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU
Giáo án Ngữ văn 9 mới năm 2024 cánh diềuBài giảng điện tử Ngữ văn 9 cánh diềuGiáo án dạy thêm Ngữ văn 9 mới năm 2024 cánh diềuBài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án chi tiết từng bài học văn 9 theo CV 3280
GIÁO ÁN VĂN 9 TẬP 1
Giáo án PTNL bài Phong cách Hồ Chí MinhGiáo án PTNL bài Phong cách Hồ Chí Minh (tiếp)Giáo án PTNL bài Các phương châm hội thoạiGiáo án PTNL bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minhGiáo án PTNL bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minhGiáo án PTNL bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bìnhGiáo án PTNL bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (tiếp)Giáo án PTNL bài Các phương châm hội thoại (tiếp)Giáo án PTNL bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minhGiáo án PTNL bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Giáo án PTNL bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ emGiáo án PTNL bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em (tiếp)Giáo án PTNL bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo)Giáo án PTNL bài Chuyện người con gái Nam XươngGiáo án PTNL bài Chuyện người con gái Nam Xương (tiếp)Giáo án PTNL bài Sự phát triển của từ vựngGiáo án PTNL bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếpGiáo án PTNL bài Chuyện cũ trong phủ chúa TrịnhGiáo án PTNL bài Hoàng Lê nhất thống chíGiáo án PTNL bài Hoàng Lê nhất thống chí (tiết 2) Giáo án PTNL bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp)Giáo án PTNL bài Trả bài tập làm văn số 1Giáo án PTNL bài Truyện Kiều của Nguyễn DuGiáo án PTNL bài Chị em Thuý KiềuGiáo án PTNL bài Cảnh ngày xuânGiáo án PTNL bài Thuật ngữGiáo án PTNL bài Kiều ở lầu Ngưng BíchGiáo án PTNL bài Kiều ở lầu Ngưng Bích (tiết 2)Giáo án PTNL bài Miêu tả trong văn bản tự sựGiáo án PTNL bài Miêu tả nội tâm trong văn tự sự Giáo án PTNL bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt NgaGiáo án PTNL bài Tổng kết từ vựng (tiếp)Giáo án PTNL bài Đồng chíGiáo án PTNL bài Đồng chí (Tiết 2)Giáo án PTNL bài Bài thơ về tiểu đội xe không kínhGiáo án PTNL bài Ôn tập truyện trung đạiGiáo án PTNL bài Tổng kết từ vựng (tiết 2)Giáo án PTNL bài Đoàn thuyền đánh cáGiáo án PTNL bài Đoàn thuyền đánh cá (tiết 2)Giáo án PTNL bài Nghị luận trong văn bản tự sự Giáo án PTNL bài Ánh trăngGiáo án PTNL bài Ánh trăng (tiếp)Giáo án PTNL bài Tổng kết từ vựng (từ tượng thanh, một số biện pháp tu từ từ vựng)Giáo án PTNL bài Tập làm thơ 8 chữGiáo án PTNL bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹGiáo án PTNL bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luậnGiáo án PTNL bài LàngGiáo án PTNL bài Làng (tiết 2)Giáo án PTNL bài Chương trình địa phương phần Tiếng việtGiáo án PTNL bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sựGiáo án PTNL bài Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luậ và miêu tả nội tâm Giáo án PTNL bài Lặng lẽ Sa PaGiáo án PTNL bài Lặng lẽ Sa Pa (tiết 2)Giáo án PTNL bài Ôn tập tiếng việtGiáo án PTNL bài Người kể chuyện trong văn bản tự sựGiáo án PTNL bài Chiếc lược ngàGiáo án PTNL bài Chiếc lược ngà (tiết 2)Giáo án PTNL bài Chiếc lược ngà (tiết 3)Giáo án PTNL bài Ôn thơ và truyện hiện đạiGiáo án PTNL bài Ôn tập Tập làm văn Giáo án PTNL bài Ôn tập Tập làm văn (tiết 2)Giáo án PTNL bài Ôn tập Tập làm văn (tiết 3)Giáo án PTNL bài Cố hươngGiáo án PTNL bài Cố hương (tiết 2)Giáo án PTNL bài Trả bài tập làm văn số 3Giáo án PTNL bài Ôn tập Tập làm văn (tiết 4)Giáo án PTNL bài Những đứa trẻgiáo án PTNL Tập làm thơ tám chữGiáo án PTNL bài Trả bài kiểm tra học kì 1GIÁO ÁN VĂN 9 TẬP 2
Giáo án PTNL bài Bàn về đọc sáchGiáo án PTNL bài Bàn về đọc sách (tiết 2)Giáo án PTNL bài Khởi ngữGiáo án PTNL bài Phép phân tích và tổng hợpGiáo án PTNL bài Luyện tập phép phân tích và tổng hợpGiáo án PTNL bài Tiếng nói của văn nghệGiáo án PTNL bài Tiếng nói của văn nghệ (tiết 2)Giáo án PTNL bài Các thành phần biệt lậpGiáo án PTNL bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sốngGiáo án PTNL bài Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Giáo án PTNL bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mớiGiáo án PTNL bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (tiết 2)Giáo án PTNL bài Các thành phần biệt lập (tiếp)Giáo án PTNL bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo líGiáo án PTNL bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - tenGiáo án PTNL bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten (tiết 2)Giáo án PTNL bài Liên kết câu và liên kết đoạn vănGiáo án PTNL bài Con còGiáo án PTNL bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) Giáo án PTNL bài Trả bài tập làm văn số 5Giáo án PTNL bài Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí (tiếp)Giáo án PTNL bài Mùa xuân nho nhỏGiáo án PTNL bài Mùa xuân nho nhỏ (tiết 2)Giáo án PTNL bài Viếng lăng Bác (tiết 1)Giáo án PTNL bài Viếng lăng Bác (tiết 2)Giáo án PTNL bài Sang thuGiáo án PTNL bài Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Giáo án PTNL bài Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Giáo án PTNL bài Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (tiếp) Giáo án PTNL bài Luyện tập làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Giáo án PTNL bài Nói với conGiáo án PTNL bài Nghĩa tường minh và hàm ýGiáo án PTNL bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơGiáo án PTNL bài Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơGiáo án PTNL bài Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (tiếp)Giáo án PTNL bài Mây và sóngGiáo án PTNL bài Ôn tập về thơGiáo án PTNL bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)Giáo án PTNL bài Trả bài tập làm văn số 6Giáo án PTNL bài Tổng kết phần văn bản nhật dụngGiáo án PTNL bài Tổng kết phần văn bản nhật dụng (tiếp) Giáo án PTNL bài Chương trình địa phương (phần Tiếng việt)Giáo án PTNL bài Bến quêGiáo án PTNL bài Ôn tập tiếng việt lớp 9Giáo án PTNL bài Ôn tập tiếng việt lớp 9 (tiếp)Giáo án PTNL bài Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơGiáo án PTNL bài Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (tiếp)Giáo án PTNL bài Những ngôi sao xa xôi (tiết 1)Giáo án PTNL bài Những ngôi sao xa xôi (tiết 2)Giáo án PTNL bài Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) Giáo án PTNL bài Biên bảnGiáo án PTNL bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangGiáo án PTNL bài Tổng kết về ngữ phápGiáo án PTNL bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp)Giáo án PTNL bài Luyện tập viết biên bảnGiáo án PTNL bài Hợp đồngGiáo án PTNL bài Bố của Xi-mông (tiết 1)Giáo án PTNL bài Bố của Xi-mông (tiết 2)Giáo án PTNL bài Ôn tập về truyệnGiáo án PTNL bài Tổng kết về ngữ pháp Giáo án PTNL bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp)Giáo án PTNL bài Con chó BấcGiáo án PTNL bài Luyện tập Viết hợp đồngGiáo án PTNL bài Luyện tập Viết hợp đồngGiáo án PTNL bài Bắc Sơn (tiết 2)Giáo án PTNL bài Tổng kết văn học nước ngoàiGiáo án PTNL bài Tổng kết văn học nước ngoài (tiếp)Giáo án PTNL bài Tổng kết văn họcGiáo án PTNL bài Tổng kết văn học (tiếp)GIÁO ÁN VĂN 9 VNEN
Giáo án vnen bài Phong cách Hồ Chí MinhGiáo án vnen bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bìnhGiáo án vnen bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ emGiáo án vnen bài Chuyện người con gái Nam XươngGiáo án vnen bài Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốnGiáo án vnen bài Truyện Kiều – Chị em Thúy KiềuGiáo án vnen bài Cảnh ngày xuân – Kiều ở lầu Ngưng BíchGiáo án vnen bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Giáo án vnen bài Đồng chíGiáo án vnen bài Bài thơ về tiểu đội xe không kínhGiáo án vnen bài Đoàn thuyền đánh cáGiáo án vnen bài Ánh trăngGiáo án vnen bài LàngGiáo án vnen bài Lặng lẽ Sa PaGiáo án vnen bài Chiếc lược ngàGiáo án vnen bài Cố hươngGiáo án vnen bài Những đứa trẻ Giáo án vnen bài Bàn về đọc sáchGiáo án vnen bài Tiếng nói của văn nghệGiáo án vnen bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mớiGiáo án vnen bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-TenGiáo án vnen bài Con còGiáo án vnen bài Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng BácGiáo án vnen bài Sang thu – Nói với conGiáo án vnen bài Mây và sóngGiáo án vnen bài Chương trình địa phương tổng kết phần văn bản nhật dụngGiáo án vnen bài Bến quê Giáo án vnen bài Những ngôi sao xa xôiGiáo án vnen bài Rô – Bin – Xơn ngoài đảo hoangGiáo án vnen bài Bố của Xi - môngGiáo án vnen bài Con chó BấcGiáo án vnen bài Bắc SơnGiáo án vnen bài Tổng kết phần văn học thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Giáo án PTNL bài Đồng chí- Trang chủ
- Lớp 9
- Giáo án ngữ văn 9
Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Đồng chí. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 9 tập 1. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 9 - Tiết 43: Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: + Hiểu về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống TDP của DT ta. + Hiểu về lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm lên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. + Phát hiện đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực. 2 Kĩ năng: + Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. + Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. + Phát hiện một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. 3. Đánh giá năng lực: + Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, ra quyết định, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, quản lí thời gian, tìm kiếm và xử lí thông tin 4 Thái độ: + Thêm yêu mến, trân trọng tình đồng chí thiêng liêng cao cả của người chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: * Giáo viên: + Một số bài thơ về tình đồng chí trong kháng chiến của tác giả khác. + Bài viết của tác giả: “Một vài kỉ niệm về bài thơ Đồng chí”, tranh minh hoạ về tình đồng chí + Máy chiếu, máy tính xách tay, * Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu thêm về tác giả, tác phẩm C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC + Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, giảng bình, học sinh hoạt động cá nhân và nhóm. D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: ( Giáo viên trình chiếu câu hỏi) ? Qua đoạn trích " Lục Vân Tiân cứu Kiều Nguyệt Nga" em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật Lục Vân Tiên(5đ)? Tác giả xây dụng nhân vật Lục Vân Tiên nhằm mục đích gì?(5đ) * Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, giáo viên trình chiếu đáp án * Đáp án: + L.V.Tiên dốc lòng vì nghĩa, không màng danh lợi, làm ơn không cần trả ơn: sẵn sàng cứu giúp khi người khi gặp nạn, => Con người dũng cảm, nhân hậu, sẵn sàng làm việc nghĩa, vị nghĩa quên thân -> Là con người có tấm lòng chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu -> cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán => Là hình ảnh đẹp, lí tưởng về người anh hùng hành đạo cứu đời, vì dân dẹp loạn mà N.Đ.C gửi gắm niềm tin và ước mơ của mình. 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp, kĩ thuật: quan sát tranh ; - Thời gian: Tại sao người Việt thường gọi những người trong cùng đất nước là “đồng bào”? Cách gọi ấy có ý nghĩa gì? Gợi ý: Cách gọi “đồng bào” này xuất phát từ truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”. Truyền thuyết kể rằng, mẹ Âu cơ đã sinh ra một bọc trứng, từ bọc trứng nở ra trăm người con là tổ tiên của dân tộc Việt Nam ngày nay. Từ “đồng bào” ở đây có nghĩa là “cùng một bào thai”. Vì vậy, người Việt thường gọi những người trong cùng đất nước là “đồng bào” là ý coi nhau như anh em cùng sinh ra từ một bọc, có cùng một cội nguồn sinh dưỡng, cùng là “con Rồng cháu Tiên”. GV dẫn dắt: Trên cơ sở của từ đồng bào này, sau này, xuất hiện từ đồng chí chỉ những người có cùng chí hướng, lý tưởng, cùng đội ngũ và tổ chức với nhau Đó cũng là tên một tác phẩm của Chính Hữu. Hôm nay, cô và các con cùng nhau tìm hiểu bài thơ này để hiểu và trân quý hơn về tình đồng chí của những người lính HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động - Phương pháp, kĩ thuật: Tổ chức các hoạt động tìm hiểu và phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, thảo luận cặp đôi - Thời gian: Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung GV đặt câu hỏi: Dựa vào SGK hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Chính Hữu? * Giáo viên giới thiệu chân dung nhà thơ Chính Hữu và một số bìa sách của nhà thơ Chính Hữu trên màn hình và bổ sung: + Tuổi thiếu niên ông ra Hà Nội học rồi tham gia kháng chiến chống Pháp (20 tuổi tòng quân). Từ người lính Trung đoàn Thủ Đô ông đã trở thành nhà thơ quân đội. Chính Hữu hoạt động trong quân đội suốt 2 cuộc kháng chiến chống Pháp Mỹ đầy thiếu thốn, khó khăn, gian khổ tác giả đã cảm nhận sâu sắc tình đồng chí, đồng đội. Thơ ông hầu hết viết về người lính và hai cuộc kháng chiến, đặc biệt là những tình cảm cao đẹp của người lính: tình đồng chí, tình quê hương, sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu phương. + Thơ ông không nhiều nhưng đặc sắc, tiêu biểu là bài “Đồng chí” Thơ của ông không nhiều nhưng có phong cách ở sự gân guốc, tinh tế trong ngôn từ, nhịp điệu.Ông chỉ công bố 3 tập thơ khoảng 50-60 bài nhưng đã ghi dấu vào thi đàn Việt Nam như 1 gương mặt điển hình, tiêu biểu của thơ ca kháng chiến. “Ngày về” sáng tác 1947- bài thơ đánh dấu sự gia nhập thi đàn kháng chiến của nhà thơ Chính Hữu. * Giáo viên trình chiếu đoạn thơ minh hoạ: “ Nhớ đêm ra đi đất trời bốc lửa Cả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phát phơ cờ đỏ thắm Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa” => Hình ảnh người lính đẹp, lãng mạn, mang màu sắc của những người anh hùng xưa. A. Giới thiệu chung: 1.Tác giả: + Chính Hữu tên khai sinh Trần Đình Đắc (1926-2007) + Đề tài chủ yếu viết về người chiến sĩ quân đội của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. ? Bài thơ được sáng tác trong thời gian nào? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ra sao? * Giáo viên: Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (Thu Đông 1947). Trong chiến dịch ấy, cũng như những năm đầu của cuộc khỏng chiến, bộ đội ta còn hết sức thiếu thốn. Nhưng nhờ tình yêu nước, ý chí chiến đấu và tình đồng đội, họ đã vượt qua tất cả để làm nên chiến thắng. Bài thơ được viết đầu năm 1948 được coi là 1 trong những tác phẩm tiêu biểu nhất về người lính Cách mạng – văn học chống Pháp. + Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến dịch Việt Bắc, tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh. Bài thơ đó thể hiện tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác giả với những người đồng đội của mình.Cảm hứng của nhà thơ hướng về hiện thực của cuộc sống kháng chiến, khai thác cái đẹp & chất thơ trong cái bình dị, bình thường, không nhấn mạnh cái phi thường, khác cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh mang dáng dấp tráng sĩ, trượng phu của một số nhà thơ khác như Hữu Loan, Quang Dũng.v.v... Bài thơ đã được nhạc sĩ Minh Quốc phổ nhạc thành bài hát “Tình đồng chí” * Giáo viên cho học sinh nghe bài hát" Tình đồng chí" 2. Tác phẩm: + Bài thơ ra đời năm 1948. * HS xác định giọng đọc: Chậm rãi, tình cảm, để diễn tả những cảm xúc lắng lại, dồn nén. Chú ý các câu thơ tự do, có cấu trúc tương ứng. 3 câu cuối, đọc với giọng chậm, hơi cao, ngân nga, khắc hoạ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa tượng trưng. ? Em hiểu đồng chí là như thế nào? B. Đọc- Hiểu văn bản: 1. Đọc - Hiểu chú thích: a. Đọc: b. Chú thích: ? Theo em bài thơ được viết theo thể thơ nào? Mục đích của tác giả khi chọn thể thơ đó? + Thơ tự do: khi giãi bày bộc lộ, khi thì dồn nén, sâu lắng -> nhịp thơ tự do – bày tỏ cảm xúc của mình về tình đồng chí, đồng đội ? Em có thể chia văn bản làm mấy phần? Nội dung từng phần là gì? + Đoạn 1: 7 dòng đầu(Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp) + Đoạn 2: 10 dòng đầu( Những biểu hiện về vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí.) Đoạn 3: 3 dòng cuối(biểu tượng của tình đồng chí) 2.Thể thơ- Bố cục: + Thể thơ tự do. + Bố cục: 3 phần * GV gọi học sinh đọc lại 7 câu thơ đầu. ? Câu thơ nào cho biết nguồn gốc xuất thân của của những người lính trong bài thơ? ? Mỗi miền quê của anh bộ đội đều khác về vị trí địa lý, phong tục nhưng, đều giống nhau ở điểm gì? + Họ xuất thân là những người nông dân nghèo khổ. + Vùng đất nhiễm mặn ven biển, vùng đất phèn, có độ chua cao => đất xấu khó trồng trọt. Ví dụ: Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định. + Trung du, miền núi -> đất bạc màu, khô cằn 3. Phân tích: a Cơ sở của tình đồng chí: * Nguồn gốc xuất thân + Quê anh « nước mặn đồng chua » nhiễm mặn ven biển, vùng đất phèn, có độ chua cao + Làng tôi « đất cày sỏi đá » Trung du, miền núi -> đất bạc màu, khô cằn ? Nhận xét cách sử dụng các cụm từ “ Nước mặn đồng chua, đất cày sỏi đá”? và nét nghệ thuật trong đoạn thơ ? +? Các cụm từ này thuộc loại từ vựng nào chúng ta vừa ôn tập? Tác dụng của việc sử dụng các cụm từ trên? + Các thành ngữ: miền quê nghèo, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt => tương đồng cảnh ngộ, tình đồng chí có cội nguồn từ những con người cùng giai cấp đồng khổ, dễ cảm thông với nhau. -> thành ngữ : vùng đất xấu khó trồng trọt. ? Như vậy tình đồng chí được xây dựng trên cơ sở chung đầu tiên gì? Là những người nông dân nghèo,chung cảnh ngộ, hoàn cảnh xuất thân. (ghi trên *1) -> họ đều là những người nông dân nghèo, chung cảnh ngộ, hoàn cảnh xuất thân. ? Chung cảnh ngộ, chung hoàn cảnh xuất thân chưa đủ, còn điều gì khiến những người lính quen nhau và trở thành tri kỉ? Tìm chi tiết minh hoạ ? * Giáo viên: Những người xa lạ đến bên nhau cùng đứng trong hàng ngũ cách mạng, cùng khát vọng đánh đuổi kẻ thù => trở thành đồng đội, đồng chí của nhau. Họ là những người từ nhân dân mà ra, vì T.Quốc, vì nhân dân chiến đấu => hình ảnh giản dị mà vô cùng đẹp đẽ. ? Điểm chung của những người lính ở đây là gì? + Súng bên súng, đầu sát bên đầu -> gắn bó để trở thành đôi bạn tâm giao, trở thành đồng đội, đồng chí của nhau. =>Họ chung mục đích, cùng lí tưởng, chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ Quốc. ? Xuất thân cùng giai cấp, ở những miền quê khác nhau, họ đã trở thành đồng chí của nhau như thế nào? + đôi người xa lạ-> quen nhau + Đôi người xa lạ-> đôi tri kỉ: ? Tác giả sử dụng từ nào để đếm? ? Tại sao dùng từ "đôi" mà không phải là từ "hai"? ? Tác giả sử dụng từ "đôi" để khẳng định điều gì? Tìm những câu thơ trong đoạn 1 để thể hiện điều đó? ->Tình đồng chí là sự chia sẻ buồn vui, thiếu thốn, xoá mọi khoảng cách. ? Phân tích cái hay trong câu thơ: "Đêm rét... tri kỉ"? * Giáo viên: Từ đôi người xa lạ-> đôi tri kỉ: sự chuyển đổi tình cảm lớn lao của những người lính: từ không quen biết họ đã cảm thông, trở thành đôi bạn chia ngọt sẻ bùi, có nhau trong mọi hoàn cảnh, họ không thể tách rời bởi tình cảm keo sơn gắn bó. ? Những cái chung ấy đã khiến những người xa lạ không quen biết nhau hình thành nên tình cảm gì? + Từ những người xa lạ, không quen biết, họ trở thành thân quen, trở thành đồng đội của nhau bởi giữa họ có chung 1 lí tưởng, có chung tình yêu quê hương, đất nước -> sẵn sàng ra đi bảo vệ Tổ quốc khi cần. + Từ xa lạ, họ tập hợp nhau lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên đồng chí, đồng đội của nhau: ? Tại sao từ " Đồng chí" lại được tác giả tách riêng và đứng độc lập thành một dòng? * Giáo viên bình: Tình đồng chí thân thương gắn bó như tình cảm bạn bè thân thiết, chân thành chứ không đơn thuần là tình cảm của những người cùng chí hướng=> Câu thơ quan trọng nhất của bài thơ: 1 nốt nhấn vang lên như 1 sự phát hiện 1 lời khẳng định, là bản lề gắn kết giữa đoạn thơ 1& 2 Đồng chí ! -> dòng thơ đặc biệt, là lời phát hiện và khẳng định cội nguồn và sự hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính, nó là bản lề của bài thơ( nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau) ? Ngoài cách sử dụng từ "đôi" tài tình, em còn nhận xét như thế nào về ngôn ngữ của đoạn thơ? + Bình dị, tự nhiên như lời kể chuyện tâm tình + Sử dụng thành ngữ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập - Phương pháp, - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: - GV: Em nhận xét gì về cơ sở của tình đồng chí của những người lính trong bài thơ? + Là những người nông dân nghèo->Cùng chung cảnh ngộ. + Ở họ có chung mục đích, cùng lí tưởng, chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ Quốc + Từ xa lạ, họ tập hợp nhau lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên đồng chí, đồng đội của nhau. 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau: + Học thuộc lòng bài thơ, phân tích nội dung phần 1 của bài thơ. + Trình bày cảm nhận của em về một chi tiết nghệ thuật mà em tâm đắc nhất. + Soạn bài: Phân tích nội dung và nghệ thuật của các đoạn thơ còn lại trong bài thơ " Đồng chí" + Thi vẽ tranh minh hoạ cho bài thơ( Trải nghiệm)Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án ngữ văn 9
Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn Từ khóa tìm kiếm: giáo án bài Đồng chí 5 bước, giáo án phát triển năng lực bài Đồng chí, giáo án hay bài Đồng chí, giáo án chi tiét bài Miêu tả nội tâm trong văn tự sựTải giáo án:
Giải bài tập những môn khácMôn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT5 phút soạn bài văn 9 KNTTVăn mẫu 9 kết nối tri thức5 phút giải KHTN 9 KNTT5 phút giải lịch sử 9 KNTT5 phút giải địa lí 9 KNTT5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT5 phút giải trồng trọt 9 KNTT5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT5 phút giải tin học 9 KNTT5 phút giải GDCD 9 KNTT5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST5 phút soạn bài văn 9 CTSTVăn mẫu 9 chân trời sáng tạo5 phút giải KHTN 9 CTST5 phút giải lịch sử 9 CTST5 phút giải địa lí 9 CTST5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST5 phút giải cắt may 9 CTST5 phút giải nông nghiệp 9 CTST5 phút giải tin học 9 CTST5 phút giải GDCD 9 CTST 5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD5 phút soạn bài văn 9 CDVăn mẫu 9 cánh diều5 phút giải KHTN 9 CD5 phút giải lịch sử 9 CD5 phút giải địa lí 9 CD5 phút giải hướng nghiệp 9 CD5 phút giải lắp mạng điện 9 CD5 phút giải trồng trọt 9 CD5 phút giải CN thực phẩm 9 CD5 phút giải tin học 9 CD5 phút giải GDCD 9 CD5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Toán 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm KHTN 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm GDCD 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Lịch sử 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Địa lí 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Tin học 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Công nghệ 9 nghề nghiệp kết nối tri thứcTrắc nghiệm Công nghệ 9 mạng điện kết nối tri thứcTrắc nghiệm Công nghệ 9 thực phẩm kết nối tri thứcTrắc nghiệm Công nghệ 9 trồng cây kết nối tri thứcTrắc nghiệm HĐTN 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Âm nhạc 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Mĩ thuật 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm Toán 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm KHTN 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm GDCD 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Địa lí 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Tin học 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Công nghệ 9 nghề nghiệp chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Công nghệ 9 mạng điện chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Công nghệ 9 cắt may chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Công nghệ 9 Nông nghiệp 4.0 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm HĐTN 9 bản 1 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm HĐTN 9 bản 2 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Mĩ thuật 9 bản 1 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Mĩ thuật 9 bản 2 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Âm nhạc 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm 9 Cánh diều
Trắc nghiệm Toán 9 cánh diềuTrắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diềuTrắc nghiệm KHTN 9 cánh diềuTrắc nghiệm GDCD 9 cánh diềuTrắc nghiệm Lịch sử 9 cánh diềuTrắc nghiệm Địa lí 9 cánh diềuTrắc nghiệm Công nghệ 9 nghề nghiệp cánh diềuTrắc nghiệm Công nghệ 9 mạng điện cánh diềuTrắc nghiệm Công nghệ 9 thực phẩm cánh diềuTrắc nghiệm Công nghệ 9 trồng cây cánh diềuTrắc nghiệm HĐTN 9 cánh diềuTrắc nghiệm Tin học 9 cánh diềuTrắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diềuTài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9Đề thi lên 10 ToánĐề thi môn Hóa 9Đề thi môn Địa lớp 9Đề thi môn vật lí 9Tập bản đồ địa lí 9Ôn toán 9 lên 10Ôn Ngữ văn 9 lên 10Ôn Tiếng Anh 9 lên 10Đề thi lên 10 chuyên ToánChuyên đề ôn tập Hóa 9Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9Chuyên đề toán 9Chuyên đề Địa Lý 9Phát triển năng lực toán 9 tập 1Bài tập phát triển năng lực toán 9
Giáo án lớp 9
Giáo án ngữ văn 9Giáo án toán 9Giáo án vật lý 9Giáo án hóa 9Giáo án sinh 9Giáo án tiếng Anh 9Giáo án địa lý 9Giáo án GDCD 9Giáo án công nghệ 9Giáo án tin học 9Giáo án âm nhạc 9Giáo án Mỹ Thuật 9Giáo án thể dục 9Giáo án lịch sử 9 Chat hỗ trợ Chat ngayTừ khóa » Giáo An Bài đồng Chí
-
Giáo án Bài Đồng Chí | Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 Chuẩn Nhất, Mới Nhất
-
Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 41: Đồng Chí
-
Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ Văn - Bài 10: Đồng Chí
-
Giáo án PTNL Bài Đồng Chí (Tiết 2) - Tech12h
-
Đồng Chí - Chính Hữu.pdf (Giáo án Ngữ Văn 9)
-
Giáo án Ngữ Văn 9 Bài 10: Đồng Chí - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giáo án Môn Học Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn Bản Đồng Chí
-
Giáo án Chi Tiết Bài Thơ "Đồng Chí" Của Chính Hữu - Facebook
-
Tiết 43: Văn Bản Đồng Chí (Chính Hữu) - Năm Học 2012-2013
-
Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 44: Văn Bản Đồng Chí
-
Giáo án Ngữ Văn 9 Bài 10: Đồng Chí (Chính Hữu)
-
Giáo án Ngữ Văn 9 Bài 37: Đồng Chí - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học
-
Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 43: Đồng Chí (Chính Hữu) - Tài Liệu - Ebook
-
Giáo án Ngữ Văn 9 Bài đồng Chí - Là-gì.vn | Năm 2022, 2023