Hậu Quả Của Bệnh Còi Xương ở Tuổi Thiếu Niên ( Trải Nghiệm Sáng ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Vũ Thị Quỳnh
bài hoạt đọng trải nhiệm sáng tạo môn sinh 1. nguyên nhân nào dẫn đến bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên 2.cách phòng chống bênh còi xương 3 liên hệ bản thân giúp mình với mình đang cần gấp
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học 1 0 Gửi Hủy phương linh 8 tháng 10 2021 lúc 8:491.nguyên nhân dẫn đén bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên là : 1. Ảnh hưởng của di truyền
- Dậy thì sớm
- Thiếu Vitamin D
-Mắc vấn đề về bệnh lý nguy hiểm
- Ảnh hưởng của thuốc chống động kinh và thuốc kháng virus
- Chế độ dinh dưỡng thiếu hoặc không cân đối
- Không bổ sung Canxi cùng Vitamin D và MK7 (Vitamin K2)
- Chế độ sinh hoạt không khoa học
-Ăn kiêng giữ dáng quá đà
2.Tuổi thiếu niên là giai đoạn trẻ phát triển về cả chiều cao và cân nặng. Vì thế, cần hết sức chú ý về chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt để mình phát triển khỏe mạnh, phòng tránh bệnh còi xương.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Thần Đồng
Hậu quả của bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên ( Trải nghiệm sáng tạo nhá ).
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương II. Vận động 2 0 Gửi Hủy Thời Sênh 26 tháng 9 2018 lúc 14:34Vì tuổi thiếu niên (tuoir dậy thì) là tuổi phát triển mạnh ở con người nên khi bị còi xương thì sẽ ảnh hưởng đến chiều cao, cân nặng, sức khoẻ,...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Thảo Phương 26 tháng 9 2018 lúc 19:15- nếu bị còi xương sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của trẻ từ thể chất, hình dáng bên ngoài đến trí tuệ so với bạn bè cùng tuổi.
-Không những thế, bệnh còi xương còn gây biến dạng xương thậm chí là gây tử vong do rất dễ mắc bệnh viêm phổi…
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi Hủy- ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ
Câu 1 tại sao phải phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên
Câu 2 biểu hiện của bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên có gì giống và khác với biểu hiện của bệnh này ở lứa tuổi khác
Câu 3 nêu những biện pháp phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên
giúp mình với
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương 0 1 Gửi Hủy- Lê Thanh Nga
Cách phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên
CẦN GẤP, mn giúp mk nhé!
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Câu hỏi của OLM 3 0 Gửi Hủy ✪SKTT1 NTD✪ 2 tháng 10 2018 lúc 19:44Các yếu tố nguy cơ còi xương- Thiếu ánh sáng mặt trời: Nhiều trẻ bị còi xương chỉ vì cha mẹ giữ gìn quá kỹ hoặc không có điều kiện cho tắm nắng (do yếu tố địa lý khí hậu, mùa đông, vùng núi sương mù, nhà ở chật chội, ô nhiễm môi trường...).- Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai để đáp úng nhu cầu cơ thể. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ cao gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp. Chế độ ăn nhiều phytat (có nhiều trong tinh bột), oxalat (có nhiều trong rau) và chất xơ cũng làm giảm hấp thu canxi.- Trẻ suy dinh dưỡng: Một số công trình nghiên cứu cho thấy, còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Ngược lại, tình trạng thiếu vitamin D cũng sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng cảm nhiễm với vi khuẩn, do đó tăng nguy cơ suy dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.- Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc đẻ bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.- Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Kill Myself 2 tháng 10 2018 lúc 19:44Các yếu tố nguy cơ còi xương- Thiếu ánh sáng mặt trời: Nhiều trẻ bị còi xương chỉ vì cha mẹ giữ gìn quá kỹ hoặc không có điều kiện cho tắm nắng (do yếu tố địa lý khí hậu, mùa đông, vùng núi sương mù, nhà ở chật chội, ô nhiễm môi trường...).- Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai để đáp úng nhu cầu cơ thể. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ cao gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp. Chế độ ăn nhiều phytat (có nhiều trong tinh bột), oxalat (có nhiều trong rau) và chất xơ cũng làm giảm hấp thu canxi.- Trẻ suy dinh dưỡng: Một số công trình nghiên cứu cho thấy, còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Ngược lại, tình trạng thiếu vitamin D cũng sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng cảm nhiễm với vi khuẩn, do đó tăng nguy cơ suy dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.- Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc đẻ bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.- Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.
Hok tốt !!
# MissyGirl #
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lê Thanh Nga 4 tháng 10 2018 lúc 20:13cảm ơn các bạn nhé nhưng mình ko cần yếu tố, cái mk cần là cách phòng chống kia.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Ở trẻ em, thiếu loại vitamin nào dưới đây sẽ dẫn đến bệnh còi xương ?
A. Vitamin K
B. Vitamin E
C. Vitamin A
D. Vitamin D
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 13 tháng 1 2017 lúc 16:02Đáp án : D.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Minh Phương
Thiếu i-ốt có thể gây ra bệnh gì?
bệnh còi xương
bệnh viêm phổi
bệnh thiếu máu
bệnh bướu cổ
Xem chi tiết Lớp 5 Khoa học 7 0 Gửi Hủy sky12 6 tháng 12 2021 lúc 14:05Thiếu i-ốt có thể gây ra bệnh gì?
bệnh còi xương
bệnh viêm phổi
bệnh thiếu máu
bệnh bướu cổ
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Hà My 6 tháng 12 2021 lúc 14:32Bướu cổ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hoàng Ánh Phạm 6 tháng 12 2021 lúc 21:58bệnh bước cổ nhé
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Ai thích tui
Thiếu i-ốt có thể gây ra bệnh gì?
bệnh còi xương
bệnh viêm phổi
bệnh thiếu máu
bệnh bướu cổ
Xem chi tiết Lớp 5 Khoa học 8 0 Gửi Hủy Dân Chơi Đất Bắc=)))) 13 tháng 11 2021 lúc 18:30bệnh bướu cổ
Đúng 2 Bình luận (3) Gửi Hủy Nguyên Khôi 13 tháng 11 2021 lúc 18:30bệnh bướu cổ
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy Cherry 13 tháng 11 2021 lúc 18:31bệnh bướu cổ
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Thi Hồng
11. Vì sao bệnh còi xương hay gặp ở trẻ nhỏ dưới ba tuổi ? *
A. Do thiếu vitamin D, dẫn đến cơ thể không cung cấp đủ lượng chất canxi và phốt pho
B. Do thiếu vitamin D, dẫn đến cơ thể không cung cấp đủ lượng chất sắt và kẽm
C. Do thiếu vitamin A, dẫn đến cơ thể không cung cấp đủ lượng chất canxi và phốt pho
D. Do thiếu vitamin A, dẫn đến cơ thể không cung cấp đủ lượng chất sắt và kẽm
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học 6 0 Gửi Hủy Chanh Xanh 18 tháng 11 2021 lúc 14:03A. Do thiếu vitamin D, dẫn đến cơ thể không cung cấp đủ lượng chất canxi và phốt pho
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy Chanh Xanh 18 tháng 11 2021 lúc 14:03A. Do thiếu vitamin D, dẫn đến cơ thể không cung cấp đủ lượng chất canxi và phốt pho
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Chanh Xanh 18 tháng 11 2021 lúc 14:03A. Do thiếu vitamin D, dẫn đến cơ thể không cung cấp đủ lượng chất canxi và phốt pho
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Hot girl Quỳnh Anh
Tìm hiểu về bệnh còi xương , bệnh suy dinh dưỡng , bệnh béo phì ở trẻ em việt nam ( Thế nào là bệnh còi xường ? Nguyên nhân bệnh còi xương là gì? Làm thế nào để chữa bệnh còi xương?.....)
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 5 0 Gửi Hủy Nguyễn Thị Anh 25 tháng 9 2016 lúc 18:23
Nguyên nhân chủ yếu gây còi xương ở trẻ là tình trạng thiếu ánh sáng mặt trời. Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng, trẻ được mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm nắng, trẻ sinh vào mùa đông hoặc ở vùng cao có nhiều mây mù… là những nguyên nhân khiến tiến trình tự tổng hợp vitamin D bị ảnh hưởng. Nguyên nhân thứ hai là chế độ ăn uống không hợp lý: không được bú sữa mẹ thường xuyên, hay bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D.
Để điều trị bệnh còi xương, cần cho trẻ tắm nắng buổi sáng và uống vitamin D, chứ không phải uống các chế phẩm có chứa canxi và ăn thêm xương. Những trẻ phải uống vitamin D hoặc có bệnh cấp tính kèm theo như tiêu chảy, viêm phổi… cần được các thầy thuốc chuyên khoa tư vấn và hướng dẫn. Việc điều trị chỉnh hình được đặt ra với những trẻ bị biến dạng xương nặng, khi bệnh đã khỏi.
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy 弃佛入魔 20 tháng 10 2016 lúc 20:16Sở dĩ trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng phần lớn là do cơ thể bị thiếu vitamin D, khiến cho việc canxi đưa vào cơ thể nhưng lại không được vận chuyển tới nơi cần thiết là hệ xương để phát triển. Ngoài ra còn do sự thiếu hụt các vi chất cần thiết khác như vitamin A, kẽm.Việc cơ thể thiếu vitamin D thường gặp ở trẻ ít được cha mẹ cho tắm nắng, trẻ sinh non hoặc trẻ quá bụ bẫm. Ngoài ra còn do vitamin D bị mất khi đi qua thận và những trẻ kháng vitamin D.Một nguyên nhân quan trọng nữa khiến trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng chính là chế độ dinh dưỡng không đảm bảo. Đối với trẻ sơ sinh thì không được bú mẹ sớm và thường xuyên, trẻ nhỏ thì bị tiêu chảy kéo dài khiến cho việc hấp thu vitamin D và các dưỡng chất quan trọng khác bị cản trở.Nếu bị còi xương, suy dinh dưỡng, nhẹ thì trẻ ngủ không ngon, quấy khóc, thường xuyên giật mình, đặc biệt là ra nhiều mồ hôi trộm, chậm phát triển các kỹ năng vận động như bò, đi, đứng… Bên cạnh đó, bệnh còi xương suy dinh dưỡng còn để lại di chứng nặng như chuỗi hạt sườn, cổ chân, cổ tay, chân cong vòng kiềng...
+Từ những nguyên nhân khiến trẻ còi xương suy dinh dưỡng, các bậc cha mẹ cần lưu ý tránh để trẻ thiếu hụt vitamin D bằng cách thường xuyên cho trẻ tắm nắng, cùng với đó là bổ sung các thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, cá…Tuy nhiên, thói quen sinh hoạt và chế độ dinh dưỡng của trẻ em Việt lại không đảm bảo các vi chất cần thiết cho sự phát triển của xương.Chẳng hạn như những trẻ ăn quá nhiều tinh bột, quá nhiều đạm sẽ gây tình trạng tăng đào thải canxi qua đường nước tiểu. Nhưng cũng có trường hợp lo sợ con béo phì, hoặc cho rằng việc sử dụng quá nhiều dầu mỡ sẽ gây khó tiêu ở trẻ, các bậc cha mẹ lại giảm lượng dầu mỡ trong quá trình chế biến bữa ăn cho trẻ, nhất là trẻ ở độ ăn dặm. Việc bữa ăn quá ít dầu mỡ khiến cho dung môi hòa tan các vi chất dinh dưỡng thiết hụt, khiến cho vitamin D không được hấp thu.Để trị bệnh còi xương suy dinh dưỡng cho trẻ, bên cạnh chế độ sinh hoạt khoa học, luyện tập phù hợp, cha mẹ cần thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý cho trẻ. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm bột đường, đạm, béo, rau củ. Đặc biệt để trị còi xương cho bé, nhất thiết phải bổ sung đầy đủ nhóm chất cần thiết cho sự phát triển của hệ xương là Canxi, cùng 2 dẫn chất không thể thiếu là vitamin D và MK7 (vitamin K2 tự nhiên có nhiều nhất trong đậu tương lên men). Bên cạnh đó trẻ cần được bổ sung đầy đủ vi chất cần thiết cho sự phát triển xương là Kẽm, Magie, Boron, Mangan, Đồng…+Còi xương ở trẻ vốn không phải là bệnh quá nguy hiểm nhưng để lại biến chứng khôn lường trong đó có suy dinh dưỡng. Còi xương suy dinh dưỡng hoàn toàn có thể khắc phục được bằng những giải pháp đơn giản, các bậc cha mẹ hoàn toàn có thể làm được đó là cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để tổng hợp vitamin D, bổ sung canxi với lượng phù hợp, nhất thiết phải có kèm theo dẫn chất là vitamin D và MK7.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Mika Tiên Tiên 2 tháng 11 2016 lúc 16:20vay the nao la benh coi xuong vay?
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Nguyễn Khang Mỹ
Những biện pháp để có mottj bộ xương khoẻ mạnh
Nêu những biện pháp phòng tranh bệnh còi xương ở trẻ
Nêu những biện pháp chữa bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu nhi
Cảm nhận tại sao phảo phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu nhi ,biểu hiện bệnh còi xương ở trẻ có gì giống và khác với biểu hiện của bệnh này ở lứa tuổi khác
Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất của xương
Các yếu tố ảnh hưởng( tính bền ,chịu lực ,chịu dẻo,chất dinh dưỡng...) đến cấu tạo và hoạt động của xương ?Nếu thiếu những yếu tố này chức năng của xương có được thực hiện không tại sao?
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương 3 0 Gửi Hủy Thảo Phương 7 tháng 10 2018 lúc 13:015)Bên trong: xương bị phân hủy
=>Thoái hóa
Bên ngoài: Bị ngã sẽ làm co xương gẫy,.
2)-Khắc phục:nhu cầu dinh dưỡng, đặc biệt là canxi, chondroitin, collagen rất cao, nên ngoài chế độ ăn uống hàng ngày, nên bổ sung thêm thực phẩm chức năng chứa đủ các dưỡng chất cần thiết.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Thời Sênh 7 tháng 10 2018 lúc 13:20Nêu những biện pháp phòng tranh bệnh còi xương ở trẻ
- Bổ sung đủ vitamin D, canxi
- Không nên để trẻ bị suy dinh dưỡng
- Tắm nắng
-Vận động lớp lí
Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất của xương
Thời tiết, tuổi tác,..
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Hải Đăng 7 tháng 10 2018 lúc 13:32Những biện pháp để có mottj bộ xương khoẻ mạnh
- Vận động hợp lý
- Duy trì trọng lượng cơ thể
- Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh
Nêu những biện pháp phòng tranh bệnh còi xương ở trẻ
- Đa dạng hóa bữa ăn cho trẻ: Từ 5-6 tháng tuổi, trẻ cần được ăn bổ sung.
- Tắm nắng: Hằng ngày cần cho trẻ tắm nắng 15-30 phút trước 9 giờ sáng, tốt nhất là vào buổi sáng sớm, để lộ từng phần cơ thể và cho tiếp xúc dưới ánh nắng trực tiếp.
- Điều trị dự phòng: Hằng ngày cho trẻ uống vitamin D 400UI/ ngày trong suốt năm đầu tiên nhất là về mùa đông dưới dạng thuốc nhỏ giọt hoặc viên nang dầu cá.
- Để dự phòng trẻ còi xương, ngay từ thời kỳ mang thai, người mẹ nên dành thời gian tắm nắng, đi dạo ngoài trời, chọn thực phẩm giàu vitamin D và canxi.
- Đối với những trẻ đã bị còi xương thì việc bổ sung vitamin D qua đường ăn uống là rất hạn chế, vì trong thức ăn có rất ít vitamin D.
Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất của xương
- Di chuyển, tuổi, cân nặng, chiều cao,.....
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi HủyTừ khóa » Còi Xương ở Tuổi Thiếu Niên
-
Còi Xương ở Thanh Thiếu Niên điều Trị Như Thế Nào? | Vinmec
-
9 Nguyên Nhân Hàng đầu Gây Còi Xương ở Tuổi Thiếu Niên Và Cách ...
-
Bệnh Còi Xương Ở Tuổi Thiếu Niên: Nguyên Nhân, Hậu Quả
-
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH CÒI XƯƠNG Ở TRẺ
-
Bệnh Còi Xương: Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Phòng Tránh
-
Tình Hình Còi Xương ở Tuổi Thiếu Niên Việt Nam - Quà Tặng Tiny
-
Bệnh Còi Xương Có Nguy Hiểm Không? - Nutrihome
-
Còi Xương ở Trẻ Em - Bệnh Không Thể Coi Thường - Viện Dinh Dưỡng
-
Còi Xương ở Tuổi Thiếu Niên Là Gì Câu Hỏi 1189314
-
Còi Xương ở Trẻ Em - Nhận Biết Và Cách Phòng Ngừa
-
Bệnh Còi Xương ở Trẻ
-
Chủ đề: Phòng Chống Còi Xương Tuổi Thiếu Niên
-
Tại Sao Bệnh Còi Xương Thường Xuất Hiện ở Tuổi Thiếu Niên - Olm