Học Thuyết Chính Danh Của Nho Giáo Và ý Nghĩa Trong Giai đoạn Hiện ...

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Tài liệu khác
  1. Home
  2. Tài liệu khác
  3. Học thuyết chính danh của nho giáo và ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay
Trich dan Học thuyết chính danh của nho giáo và ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay - pdf 18 Download miễn phí Tiểu luậnSau 20 năm đổi mới, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, công cuộc đổi mới đ• đạt được những thành tựu to lớn cả về nhận thức và hoạt động thực tiễn. Những thành tựu ấy đ• góp phần nâng cao đời sống mọi mặt cho nhân dân ta và nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Để phát triển tiếp những thành tựu ấy chúng ta đang tiến hành những nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới, đẩy mạnh công cuộc đổi mới mà cụ thể là đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đất nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Để đạt được những mục tiêu đặt ra, Đảng và nhân dân ta phải không ngừng sáng tạo, phải nắm vững, vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm của các nước. Ngoài ra, có những học thuyết chính trị - x• hội ngoài chủ nghĩa Mác mà trong đó có những nhân tố hợp lý, những giá trị chung của toàn nhân loại. Những học thuyết ấy nếu biết gạn lọc, biết hấp thụ một cách có phê phán thì sẽ làm giàu thêm nền tảng tư tưởng mà chúng ta đang vận dụng.Nhìn lại lịch sử tư tưởng chính trị, đặc biệt là lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại với nhiều trường phái đưa ra học thuyết của mình để nhằm ổn định x• hội. Trong những học thuyết đó thì học thuyết chính trị - x• hội của trường phái Nho giáo là một trong những học thuyết có ảnh hưởng khá sâu rộng trong x• hội Trung Quốc và các nước phương Đông thời bấy giờ. Và đặc biệt trong giai đoạn hiện nay những giá trị của nó vẫn được các nước khai thác, vận dụng, phát triển để góp phần xây dựng x• hội ngày càng tốt đẹp hơn. Cụ thể như những nhân tố hợp lý trong học thuyết "chính danh" của Nho giáo chúng ta cũng cần nghiên cứu, phát triển, vận dụng vào việc đẩy mạnh công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay nhằm mục đích xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền x• hội chủ nghĩa thực sự là nhà nước của dân, do dân, vì dân.Được sự hướng dẫn của các thầy giáo trong bộ môn, em xin chọn nội dung: Học thuyết "chớnh danh" của Nho giỏo và ý nghĩa của nú trong giai đoạn hiện nay làm tiểu luận cho bộ môn: Lịch sử tư tưởng chính trị.Nội dung tiểu luận ngoài lời nói đầu, bao gồm:I. Hoàn cảnh ra đời của trường phái Nho giáo.II. Nội dung học thuyết "chính danh" của Nho giáo.III. ý nghĩa của học thuyết "chính danh" trong giai đoạn hiện nay. Nội dungI. Hoàn cảnh ra đời của trường phái Nho giáo1. Hoàn cảnh lịch sử - x• hội - Trung Quốc là một quốc gia phương Đông điển hình, đó là một x• hội không có hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, đặc biệt thể hiện rõ nét nhất là không có tư hữu về ruộng đất. x• hội Trung Quốc cũng giống như nhiều x• hội khác ở châu á không hề giống như một x• hội nô lệ và phong kiến phương Tây. Đặc điểm của x• hội ấy là công hữu ruộng đất chiếm ưu thế, tàn dư công x• kéo dài, nền kinh tế - x• hội diễn ra với sự cống nạp từ bên dưới và phân phối từ bên trên.Nhà nước ra đời sớm do nhu cầu, đòi hỏi của lịch sử, mặc dù phân hóa giai cấp chưa chín muồi.X• hội và quốc gia chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc cổ đại được hình thành vào khoảng thiên niên kỷ thứ 2 trước công nguyên. Lịch sử x• hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc cổ đại là lịch sử đấu tranh tàn khốc giữa chủ nô và nô lệ, giữa tầng lớp thượng lưu của x• hội chiếm hữu nô lệ với những người nông dân bị phá sản, bị nô dịch và phụ thuộc. Giữa tầng lớp quý tộc gia truyền bị bần cùng hóa với những thương nhân và trọc phú tiếm quyền. Những xung đột giai cấp trong quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Quốc trở nên sâu sắc. Cuộc đấu tranh ấy để lại những dấu ấn rất nặng nề. Nó tạo tiền đề chính trị - x• hội cho cuộc đấu tranh của các trường phái chính trị khác nhau rất đa dạng và phong phú.Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Trung Quốc loạn bởi sự xâu xé lẫn nhau, tranh bá quyền với nhau, Trung Quốc bị chia thành hàng trăm tiểu quốc, rồi những nước nhỏ có tương đồng với nhau trong hoàn cảnh nào đó liên minh với nhau chống lại liên minh khác, cuối cùng dẫn đến phong trào ngũ bá (Tề, Tấn, Tần, Tống, Sở). Câu hỏi lớn của lịch sử Trung Quốc thời kỳ này là làm thế nào để ổn định x• hội? Trả lời câu hỏi ấy là phong trào "bách gia tranh minh, bách hoa tề phóng" (Trăm nhà đua tiếng, trăm hoa đua nở). Hàng trăm nhà tư tưởng khác nhau đưa ra tư tưởng của mình nhằm cắt nghĩa, tìm ra nguyên nhân x• hội loạn và từ đó đưa ra các cách chữa trị x• hội loạn ấy. Trong số hàng trăm nhà như vậy nổi bật lên có các nhà lớn sau đây: Nho giao - người đứng đầu là Khổng Tử, L•o Gia - người đứng đầu là L•o Tử, Mặc Gia - người đứng đầu là Mặc Tử, Pháp gia - người đứng đầu là Hàn Phi Tử.2. Thân thế - sự nghiệp của Khổng Tử (551 - 479 TCN) - Khổng Tử sinh ra ở ấp Trâu, quận Xương Bình, nước Lỗ (nay thuộc miền Sơn Đông - phía Bắc Trung Quốc). Ông là người dòng dõi nước Tống nhưng do chiến tranh mà lưu lạc song nước Lỗ, tên là Khâu, tên chữ là Trọng Ni.Ngoài 50 tuổi ông mới được vua Lỗ Định Công phong chức Trung Đô Tể, 4 năm sau được phong chức Tư Không, rồi Đại Tư Khấu trông coi pháp luật. Suốt thời gian làm quan ông chăm lo chính sự cho nước Lỗ ổn định. Nước Tề lập kế để vua Lỗ m•i vui chơi, quên việc triều đình. Ông Can gián nhưng vua lỗ không nghe, bèn cùng học trò bỏ vua Lỗ mà đi.Khổng Tử nhiều lần đi sang các nước chư hầu mong muốn áp dụng học thuyết của mình vào việc trị nước, nhưng không được dùng, bản thân ông cũng không được trọng dụng. Sau 14 năm du thuyết không thành, quay về nước Lỗ khi ông đ• 68 tuổi. Ông viết sách và mở trường tư dạy học, học trò theo học rất đông. Ông thọ 73 tuổi.Học thuyết của Khổng Tử chủ yếu đề cập đến những vấn đề chính trị - x• hội. Vì vậy nó là học thuyết chính trị. Tuy nhiên, dưới góc độ tiếp cận và hướng giải quyết những va án đề chính trị - x• hội, tư tưởng của Khổng Tử lại là tư tưởng về con người, về đạo đức. Hay nói khác học thuyết của Khổng Từ về cơ bản là học thuyết chính trị - đạo đức.Tư tưởng chính trị của Khổng Tử được thể hiện tập trung nhất trong quan niệm của ông về nhân, lễ, chính danh và mối quan hệ giữa chúng.Trong phạm vi tiểu luận này tui chỉ xin đề cập đến học thuyết "chính danh" của Nho giáo. Tuy nhiên "chính danh" không phải là học thuyết độc lập mà nó nằm trong chỉnh thể đức trị (nhân - lễ - chính danh). Có nhân và lễ thì mới có chính danh. Và khi có "chính danh" thì chi phối cái nhân, lễ. Con người không có nhân và lễ thì không có chính danh. Vì vậy, trong quá trình phân tích học thuyết "chính danh" chúng ta không thể không đề cập đến "nhân" và "lễ".0M7au42fGg5Vtkd Yêu cầu Download Tài liệu, ebook tham khảo khác
  • Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với Tổng công ty 91 ở Việt Nam
  • Chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học về làm việc ở chính quyền cơ sở
  • Tìm hiểu một số phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh
  • Luận án Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải pháp
  • Quản lý chất thải rắn đô thị cho cán bộ kỹ thuật
  • Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay
  • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay
  • Cái phổ biến và cái đặc thù về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
  • Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư trong điều kiện của thế giới hiện nay
  • Đối tượng nghiên cứu của Hồ Chí Minh học
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Thuyết Chính Danh