Hợp Chất Vô Cơ
Có thể bạn quan tâm
Bài học về hóa vô cơ khá đa dạng và phức tạp. Nhưng nếu biết cách phân loại và nắm rõ bản chất thì mọi chuyện trở nên rất dễ dàng. Bài này sẽ khái quát chuyên về hợp chất của nhôm, hợp chất của crom, silic và của sắt.
Hợp chất vô cơ là gì?
Hợp chất vô cơ được cho là những hợp chất không chứa đựng các nguyên tử cacbon. Nhưng vẫn có một vài chất được cho là hợp chất vô cơ mà vẫn có cacbon như CO, CO2, hidrocacbon và các muối cacbonat, CaC2,…
Nhôm và hợp chất của nhôm
Nhôm hay ký hiệu hóa học là Al có số hiệu nguyên tử là 13, nguyên tử khối là 27, là một kim loại có màu trắng bạc, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện cao. Nhôm có tính oxy hóa đặc biệt, không đổi màu và bị gỉ sét như sắt.
-
Tính chất hóa học của nhôm
Nhôm có tính khử mạnh, nằm ở ô số 3, có chu kỳ là 13 và nhóm IIIA.
-
Tác dụng với phi kim
Nhôm tác dụng với phi kim có các phản ứng với oxy và halogen. Ví dụ:
4Al +3O2 ? 2Al2O3
2Al + 3Cl2 ? 2AlCl3
-
Tác dụng với dung dịch axit
Nhôm bị thụ động hóa trong axit H2SO4 và HNO3 đặc nguội
2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2
2Al + 6H2SO4 đậm đặc ? Al2 (SO4)3 + 3SO2 +6H2O
-
Tác dụng với dung dịch kiềm
Kiến thức này rất quan trọng trong việc giải bài tập nhôm và dung dịch kiềm.
2Al + 2KOH +2H2O ? 2KAlO2 + 3H2
-
Tác dụng với một số oxit kim loại
2Al + Fe2O3 ? 2Fe + Al2O3
-
Hợp chất của nhôm : Al2O3
Al2O3 là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, là một oxit lưỡng tính vì có thể vừa tác dụng với bazơ vừa tác dụng với axit.
Phản ứng vừa tác dụng với bazơ vừa tác dụng với axit:
-
Ứng dụng:
Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O.
Al2O3 + OH– +H2O → 2[Al(OH)4]–
Al(OH)3 cũng là một hợp chất của nhôm, có màu trắng, là chất kết tủa. Đây cũng là một hợp chất lưỡng tính.
Kết tủa trắng xuất hiện: Al(OH)3 + 3H+ → 2Al3+ + 3H2O.
Nếu dung dịch kiềm dư, Al(OH)3 sẽ tan dần: Al(OH)3 + OH– → [Al(OH)4]–
Nhôm được sử dụng để chế tạo máy bay, ô tô, tàu, tên lửa. Ngoài ra, nhôm còn được sử dụng để làm các vật dụng trong nhà như nồi, chảo và các loại thiết bị. Nhôm oxit được sử dụng để sản xuất nhôm nếu cần,
Crom và hợp chất của crom
Crom là một kim loại thuộc nhóm VIB, chu kỳ 4 và số hiệu nguyên tử là 24. Là một kim loại rất cứng, nhiệt độ nóng chảy của crom là 1890oC, màu trắng ánh bạc.
Tính chất hóa học
Tác dụng với phi kim
Cr tác dụng với oxi :
4Cr + 3O2 ? 2Cr2O3
Tác dụng với clo:
2Cr + 3Cl2 ? 2CrCl3
Tác dụng với axit:
Cr + 2HCl ? CrCl2
Cr + H2SO4 ? CrSO4 + H2
Lưu ý : Crom không tác dụng với HNO3 và H2SO4
Hợp chất của Crom
- CrO (Crom (II) oxit)
- CrO rất dễ bị oxi hóa thành Cr2O3
Cr2O3 có màu xanh lục đậm, nhiệt độ nóng chảy rất cao. Đây cũng là một oxi lưỡng tính, tác dụng với cả axit và dung dịch kiềm.
Tác dụng với axit:
Cr2O3 + HCl ? CrCl3 + H2
Tác dụng với dung dịch kiềm
Cr2O3 + 2NaOH ? 2NaCrO2 + H2O
-
Cr(OH)3
Cr(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính, kết tủa, màu xanh lục và tan trong axit lẫn dung dịch kiềm.
Một số phản ứng với Cr(OH)3
2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 8H2O
2 Cr(OH)3 + 3NaOCl + 4NaOH → 2Na2CrO4 + 3NaCl + 5H2O
2Cr(OH)3 + 3PbO2 + 4NaOH → 2Na2CrO4 + 3PbO + 5H2O
Cr(OH)3 + 3KMnO4 + 5KOH → K2CrO4 + 3K2MnO4 + 4H2O
Ngoài ra, còn có các loại CrO3 và các muối Crom
Silic và hợp chất của silic
Silic là một chất nửa kim loại có màu xám ánh kim, ký hiệu là Si và có số hiệu nguyên tử là 14, có tính bán dẫn. Silic vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Tính chất hóa học của silic
Tác dụng với phi kim
Si + F2 ? SiF4
Tác dụng với dung dịch kiềm
Silic tác dụng với dung dịch kiềm và nước
Si + 2NaOH +H2O ? Na2SiO3 + 2H2
Điều chế
Thông thường, người ta dùng chất khử mạnh để khử hợp chất SiO2
SiO2 + 2Mg ? Si + 2MgO
Hợp chất của Silic
Silic dioxit (SiO2)
Silic dioxit là chất ở dạng tinh thể và không tan trong nước
Tính chất hóa học
Tác dụng với dung dịch kiềm
SiO2 + 2NaOH ? Na2SiO3 + H2O
Tác dụng với axit
SiO2 + 4HF ? SiF4 + 2H2O
Axit Silixic (H2SiO3) rất yếu, yếu hơn cả H2CO3 và các loại muối silic
Sắt và hợp chất của sắt
Sắt là một kim loại có màu trắng xám, là nguyên tố có nguyên tử khối là 26, chu kỳ 4 và nhóm VIIIB, có tính nhiễm từ.
-
Tính chất hóa học:
-
Tác dụng với oxi
3Fe + 2O2 ? Fe3O4 (oxit sắt từ)
-
Tác dụng với phi kim
Fe + I2 ? FeI2
Fe + Cl2 ? FeCl3
-
Tác dụng với axit
Tác dụng với H2SO4 và HCl loãng
Fe + H2SO4 ? FeSO4 + H2
Fe + HCl ? FeCl2 + H2
Lưu ý: Fe thụ động hóa với H2SO4 và HNO3 đặc nguội
-
Fe phản ứng với HNO3 loãng tạo ra khí NO:
Fe + HNO3 loãng ? Fe(NO3)3 +NO + H2O
-
Fe phản ứng với HNO3 đậm đặc tạo khí NO2
Fe + 6HNO3 ? Fe(NO3)3 +NO2 + H2O
-
Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu
-
Tác dụng với nước
Fe + H2O ? FeO + H2
3Fe + 4H2O ? Fe3O4 + 4H2
Điều chế
FeO + C? Fe + CO2
Mg + FeCl2 ? MgCl2 + Fe
Hợp chất của sắt
Tính chất hóa học
Hợp chất Fe(II) có tính khử
Ở nhiệt độ thường, Fe(OH)2 bị oxi hoá thành Fe(OH)3.
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4 Fe (OH)3
-
Tác dụng với clo:
2FeCl2 + Cl2 à 2FeCl3
-
Tác dụng với HNO3
3FeO + 10HNO3 à 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
-
Điều chế
FeCl2 + 2 NaOH à Fe(OH)2 + 2 NaCl
Fe(OH)2 à FeO + H2O
Fe2O3 + CO à 2 FeO + CO2
-
Hợp chất sắt (III)
Tính chất hóa học
-
Tác dụng với kim loại:
Fe2O3 + 2Al à Al2O3 + 2Fe
-
Tác dụng với Fe:
Fe2O3 + 2Al à Al2O3 + 2Fe
-
Điều chế:
Sử dụng dung dịch kiềm:
Fe(NO3)3 +3NaOH àFe(OH)3+ 3NaNO3
Nhiệt phân sắt (III) hidroxit
2Fe(OH)3 à Fe2O3 + 3H2O
Hợp chất vô cơ cần phải học lý thuyết và làm bài tập nhiều mới nhanh hiểu rõ và thuộc bài. Đừng học một cách qua loa, bạn sẽ rất dễ nhầm lẫn. Học hóa là phải hiểu, đừng học thuộc một cách vô thức.
Từ khóa » Tính Chất Hóa Học Của 4 Hợp Chất Vô Cơ
-
Tổng Hợp Tính Chất Hóa Học Của Các Loại Hợp Chất Vô Cơ
-
[CHUẨN NHẤT] Tính Chất Hóa Học Của Các Hợp Chất Vô Cơ - TopLoigiai
-
Tính Chất Hóa Học Của Các Hợp Chất Vô Cơ Lớp 9, Bảng Hệ ...
-
Tính Chất Hóa Học Các Loại Hợp Chất Vô Cơ, Cách Phân Loại Các Hợp ...
-
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ Lớp 9
-
Bảng Hệ Thống Hóa Các Loại Hợp Chất Vô Cơ Lớp 9
-
Kiến Thức 4 Loại Hợp Chất Vô Cơ - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tính Chất Hoá Học Của Các Loại Hợp Chất Vô Cơ.
-
Hóa Học Lớp 9 - Chương 1 - Các Loại Hợp Chất Vô Cơ
-
VÔ CƠ - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT LƯỠNG TÍNH ...
-
Tính Chất Hóa Học Của Các Hợp Chất Vô Cơ
-
Bảng Hệ Thống Hóa Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Lớp 9
-
Tính Chất Hoá Học Của Oxit, Axit, Bazo Và Muối - Hoá Lớp 9
-
Bài 13: Luyện Tập Chương I: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ (tiết 1)