Tính Chất Hoá Học Của Các Loại Hợp Chất Vô Cơ.

C. Hoạt Động dạy học.

2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.

mấy loại lớn?

HS có 4 loại hợp chất vô cơ : oxit, axit, bazo, muối

GV: Mỗi hợp chất vô cơ lại đợc phân chia nh thế nào?Cho ví dụ về một vài hợp chất cụ thể cho mỗi loại.

HS phân loại oxi, axit, bazo, muối.

GV: yêu cầu HS Nhắc lại:

? TCHH của oxit bazơ? ? TCHH của oxit axit? ? TCHH của bazơ? ? TCHH của axit? ? TCHH của muối?

HS: lần lợt trả lời để nhắc lại những

tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.

GV đa bản phụ đã ghi sẵn sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Yêu cầu hs nêu các tính chất thể hiện mối quan hệ đó.

- GV: Ngoài những tính chất hoá học

đã trình bày trong sơ đồ, muối còn có những tính chất hoá học nào khác?

- HS:

+ Muối có thể tác dụng với muối tạo ra muối mới.

+ Một số muối có thể tác dụng với một số kim loại tạo ra muối mới và kim loại mới.

+ Một số muối( KClO3, KMnO4, CaCO3) bị nhiệt phân huỷ.

- GV: Lu ý những trờng hợp đặc biệt khác và chốt lại kiến thức.

- GV: Yêu cầu HS về nhà viết các PTHH minh hoạ cho các tính chất trên.

Hoạt động 2: Luyện tập

GV: đa bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 1,

1. Phân loại các hợp chất vô cơ: (SGK - 42).

Các loại hợp chất vô cơ:

oxit bazơ: CaO, Fe203... + Oxit

oxit axit: CO2, SO2... axit có oxi: HNO3, + Axit H2SO4....

axit không có oxi:

HCl, HBr....

Bazơ tan: NaOH, KOH + Bazơ Ca(OH)2, Ba(OH)2

Bazơ không tan: ZnO, CuO, Fe2O3

Muối axit: NaHSO4, + Muối NaHCO3 ....

Na2SO4, Na2CO3

2. Tính chất hoá học của các loạihợp chất vô cơ. hợp chất vô cơ. II. Luyện tập Bài 1: 1. Oxit a. CaO + H2O → Ca(OH)2 b. CuO + 2HCl → CuCl2+H2O c. SO2 + H2O→ H2SO3 d. SO3+2NaOH→Na2SO4+H2O e. SO3+CaO → CaSO3 4. Muối

yêu cầu hs làm.

HS dựa vào tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ để hoàn thành bài tập 1.

GV yêu cầu hs làm bài tập 2 SGK. GV hớng dẫn HS làm bài tập 3 SGK.

Hoạt động3 : Bài tập về nhà

Học bài và làm bài tập 3 SGK, làm thêm bài tập sau.

* Bài tập : Hoà tan 9,2 g hỗn hợp gồm

Mg và MgO cần vừa đủ m gam dd HCl. 14,6%. Sau phản ứng thu đợc 1,12 lít khí (đkc)

a. Tính % KL của mỗi chất trong hỗn hợp.

b. Tính m.

c. C% của dd thu đợc sau phản ứng. - Làm bài tập SBT

- Làm bản tờng trình bài 14: Bài thực hành: tính chất hóa học của bazo và muối.

a. BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl b.CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO

4

c.BaCl2+Na2SO4→BaSO4+2NaCl d.CuSO4+Fe→FeSO4+Cu

e.CaCO3 → CaO+CO2

Bài 2:

Nhỏ HCl voà các khí thoát ra, khí làm đục nớc vôi trong →CO2

→Muối trên tấm kính là Na2CO3

→NaOH đã PƯ với CO2

Đáp án đúng: e

2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O Na2CO3+2HCl →2NaCl+CO2 + H2O

Bài 3:

CuCl2+2NaOH→Cu(OH)2↓+2NaCl nNaOH=

Theo PTPƯ: nNaOH=2nCuCl2=0,4mol →nNaOHp < nNaOHbđ

→NaOH PƯ d, CuCl2PƯ hết →nCu(OH)2=nCuCl2=0,2mol →mCu(OH)2=98.0,2=19,2(g) c. nNaOH d= 0,5.0,4=0,1mol →mNaOHd= 40.0,1 = 4(g) nNaCl = 2nCuCl2=2.0,2=0,4 →mNaCl = 0,4.58,5 (g) t0

Tuần 10 Ngày soạn: 19/10/ 2010 Tiết 19

Thực hành:

tính chất hoá học của bazơ và muối A. Mục tiêu

Kiến thức:

Biết đợc:

Mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Bazo tác dụng đợc với dung dịch axit, với dd muối.

- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dd muối khác và với axit.

Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành thí nghiệm thành công, an toàn 5 thí nghiệm trên.

- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tợng thí nghiệm và viết đợc các PTHH. - Viết tờng trình thí nghiệm.

B. Chuẩn bị.

* Giáo viên: Chuẩn bị 3bộ thí nghiệm:

- Dụng cụ: giá ống nghiệm, 5ống nghiệm, 3công tơ hút, kẹp gỗ.

- Hoá chất: ddNaOH, ddFeCl3, ddHCl, Cu(OH)2, Fe, ddCuSO4, ddBaCl2, ddNa2SO4.

* Học sinh: Bản tờng trình. C. Hoạt Động dạy học.

1. ổn định tổ chức .

Từ khóa » Tính Chất Hóa Học Của 4 Hợp Chất Vô Cơ