Tổng Hợp Tính Chất Hóa Học Của Các Loại Hợp Chất Vô Cơ
Có thể bạn quan tâm
TỔNG HỢP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
1. OXITa. Oxit axitTác dụng với nước: CO2 + H2O → H2CO3SO2 + H2O → H2SO3 SO3 + H2O→ H2SO4NO2 + H2O →HNO3 + NONO2 + H2O + O2→ HNO3 N2O5 + H2O→ HNO3P2O5 + H2O→ H3PO4Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm):Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan:CO2 + CaO →CaCO3CO2 + Na2O →Na2CO3SO3 + K2O →K2SO4SO2 + BaO →BaSO3b. Oxit bazơTác dụng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước. Na2O + H2O →2NaOHCaO + H2O →Ca(OH)2Tác dụng với axit:Na2O + HCl →NaCl + H2OCuO + HCl →CuCl2 + H2OFe2O3 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + H2OFe3O4 + HCl→ FeCl2 + FeCl3 + H2OChú ý: Những oxit của kim loại có nhiềuhoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá trị cao nhất.FeO + H2SO4 (đặc) →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2OCu2O + HNO3 →Cu(NO3)2 + NO2 + H2OTác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axitBị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K Al).Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2Fe3O4 + CO →FeO + CO2FeO + CO →Fe + CO2Chú ý: Khi Fe2O3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời).c.Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO)Tác dụng với axit: Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O ZnO + H2SO4 →ZnSO4 + H2OTác dụng với kiềm: Al2O3 + NaOH →NaAlO2 + H2O ZnO + NaOH →Na2ZnO2 + H2Od. Oxit không tạo muối (CO, N2O NO...)- N2O không tham gia phản ứng.- CO tham gia:+ Phản ứng cháy trong oxi + Khử oxit kim loại+ Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc.2. AXITa. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím đỏ.b. Tác dụng với bazơ:HCl + Cu(OH)2 →CuCl2 + H2OH2SO4 + NaOH →Na2SO4 + H2OH2SO4 + NaOH →NaHSO4 + H2Oc. Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính:HCl + CaO →CaCl2 + H2OHCl + CuO →CuCl2 + H2OHNO3 + MgO →Mg(NO3)2 + H2OHCl + Al2O3 →AlCl3 + H2Od. Tác dụng với muối:HCl + AgNO3→ AgCl + HNO3H2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + HClHCl + Na2CO3 →NaCl + H2O + CO2 HCl + CH3COONa →CH3COOH + NaCl (axit yếu)H2SO4(đậm đặc) + NaCl(rắn) NaHSO4 + HCl(khí)Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra axit yếu.e. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.f. Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học).HCl + Fe→ FeCl2 + H2H2SO4(loãng) + Zn →ZnSO4 + H2Chú ý:- H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hoá).- Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro.- Axit H2SO4 đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng hidro. Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng) →CuSO4 + SO2 + H2O Fe + 4HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3. BAZƠ (HIDROXIT)a.Bazơ tan (kiềm)Dung dịch kiềm làm thay đổi màu một số chất chỉ thị:- Quỳ tím xanh.- Dung dịch phenolphtalein không màu hồng.Tác dụng với axit:2KOH + H2SO4 →K2SO4 + 2H2O (1) KOH + H2SO4 →KHSO4 + H2O (2)Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit và số mol bazơ sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng.Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại.Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lưỡng tính.Tác dụng với hidroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2)NaOH + Al(OH)3 →NaAlO2 + H2ONaOH + Zn(OH)2 →Na2ZnO2 + H2OTác dụng với dung dịch muốiKOH + MgSO4 →Mg(OH)2 + K2SO4Ba(OH)2 + Na2CO3 →BaCO3 + 2NaOHChú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất không tan (kết tủa).b. Bazơ không tanTác dụng với axit:Mg(OH)2 + HCl →MgCl2 + H2OAl(OH)3 + HCl →AlCl3 + H2OCu(OH)2 + H2SO4 →CuSO4 + H2OBị nhiệt phân tich:Fe(OH)2 →FeO + H2O (không có oxi)Fe(OH)2 + O2 + H2O →Fe(OH)3Fe(OH)3 →Fe2O3 + H2OAl(OH)3→Al2O3 + H2OZn(OH)2 →ZnO + H2O Cu(OH)2 →CuO + H2Oc.Hidroxit lưỡng tínhTác dụng với axit: Xem phần axit.Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm.Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ không tan.4. MUỐI a. Tác dụng với dung dịch axit:AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3Na2S + HCl →NaCl + H2S NaHSO3 + HCl →NaCl + SO2 + H2OBa(HCO3)2 + HNO3 →Ba(NO3)2 + CO2 + H2ONa2HPO4 + HCl →NaCl + H3PO4b. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ:Na2CO3 + Ca(OH)2 →CaCO3 + NaOHFeCl3 + KOH →KCl + Fe(OH)3 Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2ONaHCO3 + KOH →Na2CO3 + K2CO3 + H2OKHCO3 + Ca(OH)2 →CaCO3 + KOH + H2ONaHSO4 + Ba(OH)2 →BaSO4 + Na2SO4 + H2Oc. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối:Na2CO3 + CaCl2 →CaCO3 + NaClBaCl2 + Na2SO4 →BaSO4 + NaClBa(HCO3)2 + Na2SO4 →BaSO4 + NaHCO3Ba(HCO3)2 + ZnCl2 →BaCl2 + Zn(OH)2 + CO2Ba(HCO3)2 + NaHSO4 →BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2Od. Dung dịch muối tác dụng với kim loại: Ví dụ: AgNO3 + Cu →Cu(NO3)2 + Ag CuSO4 + Zn →ZnSO4 + Cu Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường như K, Na, Ca, Ba...e.Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.f. Một số muối bị nhiệt phân:Nhiệt phân tích các muối CO3, SO3: 2M(HCO3)n →M2(CO3)n + nCO2 + nH2O M2(CO3)n →M2On + nCO2 Chú ý: Trừ muối của kim loại kiềm.
Nhiệt phân muối nitrat:K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt AuM(NO3)n M(NO2)n + O2 →M(NO3)n M2On + 2nNO2 + O2 →M(NO3)n M + nNO2 + O2 KNO3→ KNO2 + O2 Fe(NO3)2 →Fe + NO2 + O2 AgNO3 →Ag + NO2 + O2Một số tính chất riêng:2FeCl3 + Fe →3FeCl22FeCl2 + Cl2 →2FeCl3Cu + Fe2(SO4)3 →CuSO4 + 2FeSO4
Từ khóa » Tính Chất Hóa Học Của 4 Hợp Chất Vô Cơ
-
[CHUẨN NHẤT] Tính Chất Hóa Học Của Các Hợp Chất Vô Cơ - TopLoigiai
-
Tính Chất Hóa Học Của Các Hợp Chất Vô Cơ Lớp 9, Bảng Hệ ...
-
Tính Chất Hóa Học Các Loại Hợp Chất Vô Cơ, Cách Phân Loại Các Hợp ...
-
Các Loại Hợp Chất Vô Cơ Lớp 9
-
Bảng Hệ Thống Hóa Các Loại Hợp Chất Vô Cơ Lớp 9
-
Kiến Thức 4 Loại Hợp Chất Vô Cơ - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tính Chất Hoá Học Của Các Loại Hợp Chất Vô Cơ.
-
Hóa Học Lớp 9 - Chương 1 - Các Loại Hợp Chất Vô Cơ
-
VÔ CƠ - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT LƯỠNG TÍNH ...
-
Tính Chất Hóa Học Của Các Hợp Chất Vô Cơ
-
Bảng Hệ Thống Hóa Các Loại Hợp Chất Vô Cơ - Lớp 9
-
Tính Chất Hoá Học Của Oxit, Axit, Bazo Và Muối - Hoá Lớp 9
-
Hợp Chất Vô Cơ
-
Bài 13: Luyện Tập Chương I: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ (tiết 1)