Huyết áp Thấp Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không?
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ » Sống khỏe » Sản khoa
Huyết áp thấp khi mang thai có nguy hiểm không? 16/11/2020 - 10:54 Tác giả: Bệnh viện ĐKQT Thu CúcTham vấn bác sĩ Bác sĩ CKIINguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc TCI, Trưởng khoa Phụ Sản1900 55 88 92Đặt lịch khámChào bác sĩ! Vợ tôi có tiền sử huyết áp thấp. Hiện cô ấy đang mang thai tháng thứ 3. Xin hỏi bác sĩ, huyết áp thấp khi mang thai có nguy hiểm không? Bà bầu huyết áp thấp nên làm gì để cải thiện huyết áp? Cảm ơn bác sĩ! (Trần Đức – Hà Nội) Trả lời: Chào anh Đức! Chúng tôi đã nhận được câu hỏi của bạn. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về chuyên mục Tư vấn Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc! Câu hỏi huyết áp thấp khi mang thai có nguy hiểm không và bà bầu huyết áp thấp nên ăn gì của bạn, chúng tôi xin được trả lời như sau:
1. Huyết áp thấp khi mang thai có nguy hiểm?
Huyết áp là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá tình trạng sức khỏe của con người. Huyết áp dù thấp hay cao hơn bình thường cũng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai. Cụ thể: –Huyết áp cao khi mang thai làm ảnh hưởng đến nhau thai, khiến thai nhi không hấp thụ được chất dinh dưỡng từ mẹ. Huyết áp cao còn là một trong những tiền đề dẫn đến chứng tiền sản giật, sản giật vô cùng nguy hiểm. -Huyết áp có thể khiến mẹ bầu bị ngất xỉu do oxy và máu lên não không đủ, máu không truyền đủ tới các cơ quan trong cơ thể. Trong trường hợp này, thai nhi cũng sẽ không nhận đủ lượng máu cần thiết để phát triển. Làm gì để cải thiện huyết áp khi mang thai? Một người khỏe mạnh bình thường sẽ có mức huyết áp từ 110/70 tới 120/80. Huyết áp thấp được xác định khi mức huyết áp của mẹ bầu bằng hoặc nhỏ hơn 100/60 mm Hg. Nguyên nhân gây huyết áp thấp khi mang thai là do trong quá trình mang thai, lượng máu lưu thông trong cơ thể sẽ tăng hơn bình thường để đảm bảo đủ cung cấp cho thai nhi. Đây là “thủ phạm” chính dẫn đến tình trạng tụt huyết áp khi mang thai. Bên cạnh đó, việc mang thai đôi, tiền sử bệnh huyết áp thấp hoặc do cung cấp không đủ vitamin B12, axit folic cũng góp phần gây nên tình trạng huyết áp thấp ở phụ nữ mang thai.
2. Cách cải thiện tình trạng huyết áp thấp khi mang thai
Phụ nữ mang thai bị huyết áp thấp có thể cải thiện tình trạng huyết áp bằng cách: – Nằm nghiên về bên trái khi nghỉ ngơi và khi ngủ để tăng lượng máu lưu thông đến tim. – Tránh thay đổi tư thế đột ngột, nhất là khi đứng lên, ngồi xuống. – Hạn chế đứng trong một thời gian dài. – Không nên đồ uống có caffein và thức uống có cồn. – Chia nhỏ khẩu phần ăn hằng ngày. – Tập thể dục thường xuyên để duy trì huyết áp ở mức ổn định. – Uống nhiều nước, uống đủ từ 2-3 lít nước/ngày. – Mang theo bánh, kẹo hoặc đồ ngọt bên người để tránh tình trạng ngất xỉu do hạ đường huyết đột ngột – Khi có những triệu chứng nghiêm trọng như nhức đầu dữ dội, tê một phần cơ thể, khó thở… nên chủ động đi khám bác sĩ. …
Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Chia sẻ: Từ khóa: bệnh huyết ápDấu hiệu tăng huyết áphuyết áp thấp Bài viết liên quanTăng huyết áp nguyên phát: tìm hiểu về triệu chứng và cách phòng ngừa
Tăng huyết áp có thể chia thành bốn loại chính: tăng huyết áp nguyên phát, tăng huyết áp...
Tăng huyết áp áo choàng trắng: Nguyên nhân và cách điều trị
Tăng huyết áp áo choàng trắng là hội chứng mà không ít người gặp phải và có thể...
Tăng huyết áp thứ phát: nguyên nhân và cách điều trị
Tăng huyết áp là một bệnh phổ biến với tỉ lệ mắc cao, trung bình trên thế giới...
Tăng huyết áp là gì và do nguyên nhân nào gây ra?
Tăng huyết áp hay còn gọi là cao huyết áp, xảy ra khi áp lực máu lên các...
Top 6 nguyên nhân gây tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu não hay đột quỵ não là tình trạng rất nguy hiểm, có thể gây...
Nội dung chính của hướng dẫn tăng huyết áp theo JNC 6
Tăng huyết áp theo JNC 6 là báo cáo thứ 06 được công bố bởi Ủy ban hỗn...
Độ mờ da gáy 1.5 mm có đáng lo ngại không?
Khám xương chậu tuần bao nhiêu để biết sinh thường hay sinh mổ?
Tháng cuối thai kỳ có cần siêu âm 3D 1 tuần 1 lần không?
Cách cải thiện tình trạng đa ối tuần 35?
Thai tụ dịch màng nuôi có ảnh hưởng gì không?
Siêu âm thai: Hướng dẫn những thông tin cơ bản mẹ bầu cần biết
Siêu âm thai là một trong những phương pháp theo dõi thai kỳ quan trọng và phổ biến…Hội chứng ống cổ tay ở bà bầu: Nguyên nhân, cách chữa hiệu quả
Hội chứng ống cổ tay ở bà bầu gây ra tê, đau, làm giảm sức lực của các…Tư vấn rối loạn nhịp tim có ảnh hưởng đến thai nhi hay không
“Mẹ bị rối loạn nhịp tim có ảnh hưởng đến thai nhi không” là câu hỏi rất nhiều…So sánh 4 kiểu siêu âm thai, lý do bác sĩ kết hợp siêu âm 5D và 2D
Siêu âm thai là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh trong thai kỳ quan trọng, giúp theo dõi…Chửa ngoài tử cung nguy hiểm thế nào và cách nhận biết sớm
Chửa ngoài tử cung là một biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ, có thể đe dọa tính…Những kinh nghiệm hay cho mẹ bầu lần đầu đến phòng khám thai
Lần đầu đến phòng khám thai chắc hẳn chị em nào cũng rất bỡ ngỡ vì không biết…
- 0936 388 288
- 0936 388 288
- Đặt lịch khám
Từ khóa » điều Trị Huyết áp Thấp Khi Mang Thai
-
Bà Bầu Bị Huyết áp Thấp Nguy Hiểm Như Thế Nào Bạn đã Biết Chưa
-
Tụt Huyết áp Khi Mang Thai: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục - Vinmec
-
Huyết áp Thấp Khi Mang Thai - Nguyên Nhân, điều Trị Và Khắc Phục
-
Huyết áp Thấp Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm?
-
Lưu ý Tình Trạng Huyết áp Thấp ở Mẹ Bầu
-
Tụt Huyết áp ở Phụ Nữ Mang Thai | Sở Y Tế Nam Định
-
TỤT HUYẾT ÁP KHI MANG THAI CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI ...
-
Mẹ Bầu Bị Tụt Huyết áp Nên Làm Gì? - Mang Thai - Hello Bacsi
-
Tăng Huyết áp Trong Thai Kỳ - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Bà Bầu Bị Huyết áp Thấp Có Nguy Hiểm Không? Những điều Mẹ Bầu ...
-
Cách Chăm Sóc Bà Bầu Huyết áp Thấp - Bệnh Viện Thu Cúc
-
Thai Phụ Và Các Vấn đề Về Huyết áp
-
Mức Huyết áp Bình Thường Khi Mang Thai | BvNTP
-
Dấu Hiệu Bà Bầu Bị Tụt Huyết áp Và Cách Xử Lý