II. Tính Chất Của Cái đẹp Trong Nghệ Thuật - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Cao đẳng - Đại học >
- Sư phạm >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.66 KB, 56 trang )
Trong âm nhạc cũng vậy. So với vẻ đẹp của âm thanh tự nhiên, vẻ đẹp của tác phẩm nhạcphức tạp hơn nhiều. Từ nhịp đi của bớc chân con ngời, từ nhịp đập của trái tim, nhịp thời gianthay đổi bốn mùa, những tiết tấu tự nhiên đ3 đi vào âm nhạc, trở thành đủ loại nhịp khác nhau(nhịp 2/4, 3/4, 4/4, 6/8, 12/8, v.v...) thành các kiểu tiết tấu biến hoá vô cùng đa dạng (hành khúc,van-xơ, tăng-gô, bô-lê-rô, v.v...). Tác phẩm âm nhạc, đặc biệt là tác phẩm giao hởng, nhạc cóchơng trình, là một bằng chứng thuyết phục nói lên tính chất phức tạp, tinh vi của cái đẹp trongnghệ thuật, nói lên sáng tạo vô biên của con ngời.Thơ ca cũng là một lĩnh vực của lời nói. Nhà thơ không sử dụng từ ngữ nào khác hơn là nhữngtừ ngữ trong vốn từ vựng chung, trong ngôn ngữ dân tộc, trong tiếng nói hằng ngày. Nhng từ lờinói hằng ngày đến lời thơ thì đó là một khoảng cách lớn. Câu thơ cũng là lời nói, nhng là mộtkiểu lời nói đặc biệt đợc tổ chức theo những quy luật nghệ thuật của thẩm mĩ. Bởi vậy vẻ đẹp củalời thơ là vẻ đẹp của vàng tinh luyện, của ngọc đ3 mài, của nớc nho đ3 chng cất thành rợu.Điều đó giải thích vì sao cũng là những lời nhắn gửi bộc bạch tâm tình, mà những câu ca dao nh:Núi cao chi lắm núi ơiNúi che mặt trời không thấy ngời thơng.Hay:Chàng ơi cho thiếp đi cùngĐói no thiếp chịu, lành lùng thiếp cam.bất chấp thời gian vẫn sống trong kí ức nhân dân từ thế hệ này sang thế hệ khác.Song dù cả khi trau chuốt óng ả, cân đối, nhịp nhàng hay khi trần trụi, đa dạng nh chính bảnthân cuộc sống, câu thơ lúc nào cũng giữ một khoảng cách nhất định với lời nói bình thờng. Lờinói hằng ngày cũng có vẻ đẹp riêng của nó. Nhng câu thơ hay hơn, đẹp hơn, cái đẹp của nó vàcủa ngôn ngữ trong nghệ thuật nói chung tinh vi, phức tạp hơn lời nói của mọi lời nói khác, dù đólà lời nói thờng hay lời nói khoa học, báo chí chính luận, v.v.Một đặc điểm quan trọng khác của cái đẹp trong nghệ thuật là tính biểu cảm, sức truyền cảmcủa nó. Nói một cách đơn giản, cái đẹp của tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng có hồn, chứa đựngmột t tởng, tình cảm của nào đó.Ngắm một bông hoa rực rỡ sắc hơng hay đứng trớc dòng sông xanh in bóng những hàngdừa, chúng ta đều thấy có một cảm giác dễ chịu, vui tơi. Cái đẹp của sự hài hoà, sự sống tiềm ẩntrong cảnh vật mang lại cho con ngời khoái cảm thẩm mĩ. Nhng bản thân cái đẹp của màu sắcâm thanh tự nhiên, của phong cảnh vẫn là cái đẹp của thế giới tự nhiên, tự chúng không chứađựng một nội dung nào cả, cái đẹp loại này mang tính chất trung tính. Bởi vậy nó phụ thuộc rấtnhiều vào tâm trạng của ngời thởng thức:Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ(Nguyễn Du Truyện Kiều)Những nội dung tình cảm khác nhau, cái hồn của các hiện tợng thẩm mĩ trong tự nhiên là dota gán vào, thổi vào sự vật.45Trong nghệ thuật không phải nh vậy. Chúng ta h3y quan sát bức tranh lụa Chơi ô ăn quancủa hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh. Sắc độ màu nâu trong tác phẩm thật mềm mại, có sức hấp dẫnthẩm mĩ độc đáo. Nhng rõ ràng ở đây màu sắc không nhằm mục đích tự thân. Nó truyền đạt cảmgiác dịu dàng, đằm thắm về làng quê. Vẻ đẹp mợt mà của màu nâu và hoà sắc chung của bứctranh làm cho toàn bộ khung cảnh đợc miêu tả bỗng nh chìm vào kỉ niệm, nh lùi ra xa, hiệnlên nh một mảng của hồi ức, của tuổi thơ, của tình yêu quê hơng, dân tộc sâu kín đậm đà.Cái đẹp trong nghệ thuật bao giờ cũng gắn liền với tình cảm hay một t tởng nào đó, bởi vìđây là cái đẹp nhân tạo, cái đẹp do nghệ sĩ tạo nên để ghi lại cái đẹp trong đời, để diễn đạt cảmxúc thẩm mĩ đang dâng lên trong lòng mình hoặc để mợn nó, thông qua nó mà gửi đến nhữngngời khác những điều mình đang nung nấu, yêu thơng, căm thù hay đau khổ. Cũng chính ở đây,cái đẹp của tác phẩm nghệ thuật phân biệt với cái đẹp của những sản phẩm khác do con ngời làmra. Nh ta biết, các sản phẩm này cũng đợc sáng tạo theo quy luật của cái đẹp. Nhng cái đẹpcủa một bộ ấm chén chẳng hạn, không thể gợi ra những rung động sâu xa, những tình cảm m3nhliệt nh bức hoạ Guernica của Picasso đợc(1). Khi làm bộ ấm chén, bộ bàn ghế đẹp, khi cắtnhững bộ quần áo hợp thời trang, dĩ nhiên ngời thợ cũng để lại trên các tác phẩm ấy dấu ấn tàinăng, thị hiếu thẩm mĩ của mình. Song khó mà có thể nói rằng họ đ3 gửi gắm vào đây niềm vuihay nỗi buồn gì, khó có thể biết họ làm các tác phẩm ấy để nói lên cái gì, bênh vực ai, chống lạiai. Cả nghệ sĩ và ngời thợ thủ công đều mang lại cái đẹp cho cuộc đời. Nhng ngoài cái chungđó ra, mỗi ngời phải theo đuổi mục đích riêng của mình. Và sự khác nhau đó đ3 tác động trở lạisự giống nhau, làm cho cái đẹp giữa bức tranh và chiếc lọ gốm, vốn cùng tuân theo quy luậtchung của sự hài hoà, lại có thêm những nét riêng biệt.Vấn đề tính truyền cảm của cái đẹp liên quan trực tiếp tới đặc điểm của các phơng tiện hìnhthức trong tác phẩm nghệ thuật. Khi nghệ sĩ diễn tả trên trang giấy, trên khung vải trên tờng, trênsân khấu hay trên màn ảnh những điều mình muốn nói ra, thì khi đó các yếu tố hình thức phảiđóng vai trò là một phơng tiện truyền đạt nội dung tình cảm ấy. Các phơng tiện này không chứađựng nội dung theo kiểu vỏ chai dùng để đựng nớc, mà chính là những hình thức, những conđờng mà qua đó nghệ sĩ vật chất hoá đợc những điều mình rung động, suy nghĩ mà cũng nhờđó mà ngời đọc, ngời xem, ngời nghe biết đợc, hiểu đợc những gì nghệ sĩ nung nấu, muốnthổ lộ. Bởi vậy, phẩm chất cơ bản của các yếu tố hình thức là ở chỗ chúng diễn đạt thành côngđến mức nào điều mà nghệ sĩ cần nói với công chúng, với ngời đọc, ngời xem.Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức hiểu theo nghĩa đó làm cho cái đẹp của các phơngtiện có thêm đặc điểm mới. ở đây cái đẹp không phải chỉ là sự hài hoà bình thờng mà là hài hoàmang đầy sắc thái biểu cảm. Cái đẹp gắn bó với sức truyền cảm của nghệ thuật. Từ đây, chúng tahiểu vì sao tiếng đàn bầu lại có thể gây ra những ấn tợng thẩm mĩ mạnh mẽ đối với cả thính giảphơng Đông và phơng Tây. Cái hay ở đàn bầu không phải chỉ là sự hài hoà âm thanh độc đáomà là còn ở chỗ vẻ đẹp của âm thanh quyện chặt với chất thiết tha tình cảm của tiếng đàn. Có lẽ(1)Pablo Picasso (1881 1973): hoạ sĩ vĩ đại Tây Ban Nha, nhập quốc tịch Pháp.46đàn bầu là một trong những nhạc cụ mà khi chơi, ngời ta có khả năng chuyển trực tiếp những sựrung động của mình lên tiếng đàn nhiều nhất. Cấu tạo và cách đàn bầu cho phép sử dụng và pháthuy đến mức tối đa hiệu quả của lối nhấn láy, vuốt và sự tiếp xúc trực tiếp của ngón tay, bàn taylên các bộ phận rung của dây đàn, làm cho sắc thái tình cảm của tiếng đàn trở nên hết sức tinh tế.Tóm lại, cái đẹp trong nghệ thuật cũng nh mọi cái đẹp khác trong đời, nhng lại không hoàntoàn giống với chúng. Bông hoa trong tranh không phải là bông hoa ngoài vờn. Vẻ đẹp của bônghoa trong vờn cũng không giống bức tranh đẹp vẽ bông hoa. Cái đẹp của tác phẩm nghệ thuật lạicũng khác với vẻ đẹp của các sản phẩm, các công trình do bàn tay con ngời tạo nên. Có giốngchăng thì nhiều nhất cũng là cái đẹp của chính con ngời, bởi vì tác phẩm nghệ thuật cũng là mộtcơ thể sống, hơi thở linh hồn của con ngời và bản thân nó cũng sinh động, toàn vẹn nh conngời vậy.III. Những biểu hiện của cái đẹp trong tác phẩm nghệ thuậtTìm cái đẹp trong nghệ thuật có nghĩa là xét xem trong nghệ thuật, cái đẹp bộc lộ nh thếnào, hiện ra ở đâu. Trớc hết, chúng ta bắt đầu từ nội dung của tác phẩm.Nội dung nghệ thuật rất phong phú, bởi vì hiện thực mà nghệ thuật nghiền ngẫm, t tởng mànó thể hiện hết sức rộng lớn, đa dạng. Song có thể nói rằng một trong những đối tợng bao trùm,đối tợng cơ bản đợc yêu thích nhất của nghệ thuật chính là cái đẹp. Đó là cái đẹp tinh khiết củabông hoa mùa xuân:Cỏ non xanh tận chân trời,Cành lê trắng điểm một vài bông hoa(Nguyễn Du Truyện Kiều)Hay một buổi hoàng hôn bảng lảng yên tĩnh:Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;Cô em xóm núi xay ngô tốiXay hết lo than đã rực hồng.(Hồ Chí Minh Chiều tối)Có thể nói những gì đẹp trong thế giới chúng ta, từ một chiếc lá, một giọt sơng đến mộtquảng trờng, một phong cảnh, một ngày hội quần chúng đều đi vào âm nhạc, thơ ca và hội hoạ,điêu khắc, sân khấu và điện ảnh. Không có cái đẹp nào xa lạ với nghệ thuật.Điều đó không có nghĩa là tác phẩm nghệ thuật không miêu tả cái xấu. Trái lại, đa cái xấuvào tác phẩm để phê phán, để phủ định nó cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng củanghệ thuật, đặc biệt là đối với những giai đoạn lịch sử nhất định, khi trong x3 hội cái xấu đanghoành hành, điều ác đang tạm tời thắng thế. Song phải thừa nhận một thực tế là trong lịch sử mĩthuật, cái xấu bớc vào khá muộn. Suốt mời mấy thế kỉ liên tục, nghệ thuật thế giới chủ yếuhớng vào mô tả cái dệp, cái cao thợng. Truyền thống đó bắt nguồn từ nghệ thuật Hy Lạp, đợctái sinh trong thời Phục hng, xuyên suốt chủ nghĩa cổ điển và tiếp tục phát huy với chủ nghĩa47l3ng mạn. Trong giai đoạn này, đôi khi việc miêu tả cái xấu lại trở thành điều cấm kị đối với nghệthuật. Điều đó giải thích vì sao hài kịch đ3 không đợc công nhận trong chủ nghĩa cổ điển, vì saocác hoạ sĩ của châu Âu thế kỉ XVII XVIII chỉ chú ý tới cái đẹp, cái thanh cao. Khi vẽ cây chẳnghạn thì không bao giờ họ vẽ gốc lởm chởm, xù xì hoặc nếu có thì cũng tìm cách làm cho nó khuấtđi sau những vật trang nh3 khác.Trong lịch sử văn chơng, tấn bi kịch của lí tởng nhân văn, sự khủng hoảng của cái đẹp vàhài hoà chỉ mới bắt đầu diễn ra chủ yếu từ hậu kì Phục hng với những tác phẩm của Shakespeare.Còn âm nhạc thì biết đến quá trình này muộn hơn, vào những giai đoạn cuối của chủ nghĩa l3ngmạn với các tác phẩm của Beethoven. Trong lịch sử hội hoạ, những bức tranh trình bày cái xấutrớc đây rất ít ỏi.Điều đó chứng tỏ rằng dẫu buộc phải nói đến cái xấu, nghệ thuật vẫn giành u tiên cho cáiđẹp. Cái đẹp vẫn là đối tợng cơ bản, lâu dài, xuyên suốt của nghệ thuật. Trở về với sự hài hoà củathế giới và của con ngời, đó chính là ớc mơ, là sự phấn đấu, là cái đích cuối cùng của nhân loại.Và đó cũng chính là tơng lai của nghệ thuật, thể hiện chủ nghĩa nhân văn của nó.Thể hiện những rung động đẹp đẽ về hiện thực sẽ góp phần làm phong phú thêm nội dungthẩm mĩ của nghệ thuật. Đứng trớc một tác phẩm nghệ thuật, nhiều khi chúng ta cảm thấy phấnchấn, thoả m3n về mặt thẩm mĩ không phải chỉ do cái đẹp của bản thân sự vật đợc mô tả, mà còndo tình cảm của nghệ sĩ. Xúc cảm thẩm mĩ của nghệ sĩ truyền sang chúng ta, làm cho chúng tacũng có những rung động tơng tự. Điều này bộc lộ rõ nét trong những trờng hợp mà chúng tagọi là sự thi vị hoá cuộc sống.H3y lấy bức tranh Tát nớc đồng chiêm của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn làm ví dụ. Trớc mắt chúngta là cảnh ngời nông dân tát nớc. Đây là một cảnh hết sức bình thờng, bề ngoài không có gìnên thơ cả. Song với con mắt nghề nghiệp, hoạ sĩ đ3 phát hiện ra một số nét thi vị của đối tợng.Các nét này lại đợc tô điểm nhân lên nhờ cảm xúc thẩm mĩ tràn ngập trong lòng ngời vẽ. Điềunày làm cho cảnh vật đợc miêu tả trở nên sinh động và đẹp đẽ hẳn lên: những tà áo và dải thắtlng bay lên theo chiều gió nh ca hát, nh hoà nhịp với những cánh tay đang kéo gầu nớc bạc,hình ảnh của các bà, các chị nghiêng ngả, tát nớc mê say, toàn bộ khung cảnh lao động toát lênkhông khí vui tơi, nhịp nhàng giống nh một điệu múa vui sản xuất, nổi lên giữa thiên nhiên baođời nay của con ngời.Rõ ràng là cảm xúc của tác giả cũng là một trong những đối tợng của thởng thức nghệthuật. Cùng với vẻ đẹp của chính bản thân cái đợc phản ánh (cảnh, vật, con ngời) cảm xúc nàytạo thành mặt thẩm mĩ quan trọng của nội dung tác phẩm.Những chẳng lẽ tác phẩm chỉ đẹp khi nó mô tả cái đẹp của cuộc sống hay diễn tả cảm xúcthẩm mĩ của nghệ sĩ? Nếu vậy thì ý nghĩa thẩm mĩ của tác phẩm bộc lộ nh thế nào, chẳng hạnnh trong bức hoạ Khúc khải hoàn ca của chiến tranh của hoạ sĩ V. Versaghin(1)? Trên khung vảichỉ có những chiếc sọ ngời chất thành một đống cao với đàn quạ đen, con thì đậu, con đang bayđến từ xa, nổi lên giữa cánh đồng hoang vắng, trơ trọi. Tìm cái đẹp ở đâu đây?(1)V. Versaghin (1842 1904): hoạ sĩ Nga.48
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Giáo trình Mĩ học đại cương: Phần 2 - đại học Sư phạm
- 56
- 2,372
- 33
- CV for GD Bank
- 3
- 387
- 0
- CV- nhân viên kế hoạch
- 2
- 1
- 9
- CV báo cáo viên
- 6
- 397
- 2
- CV- nhân viên IT
- 2
- 1
- 42
- Đảm bảo an ninh cổng thông tin điện tử
- 3
- 485
- 4
- Danh mục tài liệu tham khảo học phần quản trị mạng
- 3
- 2
- 0
- Danh sách các khóa học ITEC 2011-2012
- 21
- 534
- 0
- Danh sách các nhóm môn quản trị mạng
- 3
- 557
- 1
- Danh sách cơ quan, công ty có nhu cầu tuyển dụng 2012
- 2
- 751
- 1
- Danh sách đăng kí đề tài mạng máy tính
- 2
- 3
- 26
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(683.66 KB) - Giáo trình Mĩ học đại cương: Phần 2 - đại học Sư phạm-56 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cái đẹp Trong âm Nhạc Là Gì
-
“CÁI ĐẸP CỦA ÂM NHẠC” QUA TAI NGƯỜI NGHE - Thành
-
Tìm Hiểu Cái Hay, Cái đẹp Trong Vốn âm Nhạc Cổ Truyền Của Dân Tộc
-
Tính Chất Của Cái Đẹp Trong Nghệ Thuật Là Gì?
-
Thẩm Mỹ – Cái đẹp Trong Nghệ Thuật - THANH NHẠC NUTO
-
Đi Tìm Cái Hay Cái đẹp Của Âm Nhạc Dân Gian
-
Cái đẹp Trong Dân Ca Nam Bộ Dưới Góc Nhìn Mỹ Học Mác Lênin
-
Niềm đam Mê đi Tìm Vẻ đẹp Những âm Thanh - Lưu Hồng Quang
-
Người Giới Thiệu Cái đẹp Trong âm Nhạc đến Công Chúng
-
Sức Mạnh Thần Kỳ Của âm Nhạc (P.1): Cái đẹp Chân Chính Xuất Phát ...
-
Cái Đẹp Như Ma Lực Một Nhu Cầu
-
Nghệ Thuật Có Cần đẹp Không? - IDesign
-
[PDF] Ca Từ Trong âm Nhạc Việt Nam
-
Tiểu Luận Cái đẹp Của Ca Từ Trong Nhạc Phẩm Trịnh Công Sơn