Khái Niệm Mở đầu Về Hàm Nhiều Biến | Maths 4 Physics & More...
5.4. Paraboloid elliptic: 5.5. Paraboloid hyperbolic: (Mặt yên ngựa) 5.6. Hyperboloid một tầng: 5.7. Hyperboloid hai tầng: 5.8. Mặt trụ bậc hai:
5.8.1. Mặt trụ elliptic:
5.8.2. Mặt trụ hyperbolic:
5.8.3. Mặt trụ parabolic:
5.9. Mặt nón: là mặt sinh bởi một đường thẳng di động tựa vào một đường cong cố định và luôn đi qua một điểm cố định.
Mặt nón có phương trình là phương trình bậc 2 gọi là mặt nón bậc 2.
Mặt nón bậc 2 điển hình là:
Mặt nón bậc 2:
6. Đồ thị của một số mặt đặc biệt (Bonus):
Đánh giá:
Chia sẻ:
- In
Trang: 1 2
Thảo luận
13 bình luận về “Khái niệm mở đầu về hàm nhiều biến”
Trackbacks/Pingbacks
-
Pingback: Tích phân hai lớp (Tích phân kép) « vươn tới ước mơ - 21/08/2010
Bình luận về bài viết này Hủy trả lời
Từ khóa » Trụ Hyperbolic
-
[PDF] NHẬN DẠNG MẶT BẬC 2
-
Mặt Bậc Hai - Wikiwand
-
4 Phân Loại Siêu Mặt Bậc 2 Trong Không Gian 3 Chiều - Tài Liệu Text
-
Mặt Bậc Hai - Wiki Là Gì
-
Mặt Bậc Hai – Du Học Trung Quốc 2022 - Wiki Tiếng Việt
-
[PDF] BÀI 1: MỘT SỐ MẶT CONG TRONG KHÔNG GIAN BA CHIỀU R3 ...
-
Bài Giảng Giải Tích 2: Nhận Dạng Mặt Bậc 2 - Trần Ngọc Diễm
-
Bài Giảng Nhận Dạng Mặt Bậc 2 - Tailieunhanh
-
Mặt Và đường Cong Bậc Hai | Giải Tích
-
Bài Giảng Giải Tích 2: Nhận Dạng Mặt Bậc 2 - Trần Ngọc Diễm
-
Bài Giảng Nhận Dạng Mặt Bậc 2
thầy ơi giúp em bài này với xét trong R2 tập E={(x1,x2); (x1^2/4)+(x2^2/9)<1} chứng tỏ rằng E là tập mở, bị chặn.
ThíchThích
Posted by tran trung thanh | 11/02/2014, 12:05 Reply to this commentGiải giúp em bài toán: tính giới hạn của (xy)/(can bậc 2 của x^2 + y^2) khi x,y dần về (0;0)
ThíchThích
Posted by Nguyen thien my | 18/10/2010, 19:04 Reply to this commentEm xem phần giới hạn hàm nhiều biến nhé.
ThíchThích
Posted by 2Bo02B | 18/10/2010, 22:03 Reply to this commentThầy ơi! Thầy có thể giải thích cho em phân biệt rõ 2 khái niệm hàm số liên tục và liên tục đều được không ạ? Rất cảm ơn Thầy!
ThíchThích
Posted by tnkh | 11/01/2010, 14:38 Reply to this commentcho em hỏi cách tính giới hạn và cách tìm miền giá trị của hàm 2 biến,em đọc 1 số sách thì họ làm khó hiễu quá,thầy có thể hướng dẫn em phương pháp tổng quát để tìm giới hạn và miền giá trị được không ạ?
ThíchThích
Posted by phùng huấn | 14/10/2009, 20:23 Reply to this commentem xem tại: https://thunhan.wordpress.com/bai-giang/giai-tich-2/gioi-han-ham-2-bien/
ThíchThích
Posted by 2Bo02B | 14/10/2009, 20:34 Reply to this commentthay oi goi y cho em cm: A compact va B dong => A+B dong. Chi ra mot day bi chan nhung ko la day cauchy. nhanh thay nghe em rat can. em cam on thay. Rat mong thay hoi am.
ThíchThích
Posted by Thanh Quan | 10/08/2009, 09:01 Reply to this commentCơ cấu phanh dùng dây như hình 9. Hệ số ma sát giữa đĩa và đai là f = 0,30; khoảng cách a = 12,7 cm; b = R = 38 cm; lực P = 45 N. Gọi M là mômen ngẫu lực đặt vào đĩa. Xác định M để đĩa cân bằng (a) khi M thuận chiều kim đồng hồ, (b) ngược chiều kim đồng hồ.
ThíchThích
Posted by tungduong | 28/05/2009, 11:34 Reply to this commentthầy ơi cho em hỏi làm sao em có thể vẽ hình lên được diển đàn vậy .àh . thầy có thể cho em biết một số trang web học môn cơ lí thuyết được không àh
ThíchThích
Posted by tungduong | 27/05/2009, 22:41 Reply to this commentĐầu tiên, em đưa hình lên 1 host bất kỳ. Sau đó, trong phần viết comment, em thêm đoạn mã sau thì sẽ thể hiện hình trong comment của mình: $img src=”http://dia chi host” alt=”mo ta ve hinh anh” /$ Em lưu ý, thay dấu $ ở sau bằng > và ở trước bằng < Để tìm tài liệu học môn Cơ lý thuyết em có thể vào http://thuvienvatly.info hoặc http://vatlysp.com
ThíchThích
Posted by 2Bo02B | 27/05/2009, 22:53 Reply to this commentmọi người giúp em với.em muốn tìm tài liệu về ứng dụng của định lý Rolle trong hàm số nhiều biến số.em cảm ơn mọi người nhiều a
ThíchThích
Posted by thuy | 28/03/2009, 09:43 Reply to this commentrat hay
ThíchThích
Posted by viet | 03/02/2009, 07:39 Reply to this comment