KHÁI NIỆM VỀ SỰ TẬP TRUNG ỨNG SUẤT BÀI TOÁN SIÊU TĨNH

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >
KHÁI NIỆM VỀ SỰ TẬP TRUNG ỨNG SUẤT BÀI TOÁN SIÊU TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.15 MB, 89 trang )

Trang 37 - 177

3.7. KHÁI NIỆM VỀ SỰ TẬP TRUNG ỨNG SUẤT

Trong phần trên, chúng ta đã tìm ra luật phân bố ứng suất trên các mặt cắt ngang của những thanh hình trụ chòu kéo hoặc nén đúng tâm là phân bố đều. Từ đó chúng tađã thừa nhận rằng sự phân bố ứng suất trên mọi mặt cắt ngang của thanh có mặt cắt thay đổi theo bậc cũng là phân bố đều. Ðiều đó chỉ đúng với những mặt cắt ở xa nhữngvò trí có kích thước thay đổi đột ngột. Khi mặt cắt có hình dáng, kích thước thay đổi đột ngột thì trên những mặt cắt tại những chổ thay đổi đó sự phân bố ứng suất không cònđều nữa.Lý thuyết đàn hồi đã chứng minh rằng, khi kéo hoặc nén một tấm chữ nhật có lỗ tròn bé, ứng suất lớn nhất tại mép lỗ sẽ lớn gấp 3 lần ứng suất tại các mặt cắt xa lỗ.Người ta gọi hiện tượng phân bố không đều của ứng suất tại các mặt cắt ngang có hình dạng và kích thước thay đổi hoặc ở gần các điểm đặt lực là hiện tượng tập trungứng suất. Vì hiện tượng tập trung ứng suất có tính chất cục bộ nên ứng suất tại các nơi nàyđược gọi là ứng suất cục bộ. Ứng suất cục bộ lớn hay bé phụ thuộc vào dạng thay đổi của mặt cắt ngang . Sựthay đổi mặt cắt càng đột ngột thì sự phân bố của ứng suất càng không đều. Vì vậy, trong kỹ thuật để giảm hiện tượng tập trung ứng suất đối với các chi tiết có mặt cắtngang thay đổi ta phải làm cho sự thay đổi mặt cắt là từ từ. Cần phải hết sức tránh sự thay đổi mặt cắt ngang đột ngột, vì như vậy sẽ gây ra ứng suất cục bộ lớn.

3.8. BÀI TOÁN SIÊU TĨNH

Hệ siêu tónh là hệ mà người ta không thể tính được nội lực ở tất cả các bộ phận nếu chỉ sử dụng các điều kiện tónh họcÐể giải bài toán SIÊU TĨNH này ta phải thiết lập thêm phương trình biến dạng.Ví dụ: Xét thanh bò ngàm ở hai đầu chòu lực như hình vẽ. Hình 2-19 Dưới tác dụng của lực P tại các ngàm A và B phát sinh phản lực VA và VBViết phương trình cân bằng lên phương thẳng đứng ta được: VA + VB - P = 0Như vậy ta có một phương trình cân bằng nhưng phải tìm hai ẩn số VA và VB .Trang 38 - 177Ta phải lập phương trình thứ hai, đó là phương trình biến dạng. Vì thanh bò ngàm ở hai dầu nên biến dạng toàn phần phải bằng 0, do đó phương trình biến dạng đượcviết là: Dl = 0 Tưởng tượng tách bỏ ngàm B và thay vào đó là phản lực VB.Từ các phương trình thiết lập ta tìm được các phản lực VA và VB và từ đó có thể tính được ứng suất trong thanh.CÁC VẤN ĐỀ SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG Ở CHƯƠNG 31. Nắm vững khái niệm: modun đàn hồi hệ số an toàn, ứng suất cho phép. 2. Phân biệt được vật liệu dẻo, vật liệu dòn.3. Biến dạng chủ yếu của thanh chòu kéo, nén đúng tâm 4. Công thức tính toán ứng suất pháp và kiểm tra điều kiện bền.5. Vận dụng bài toán cộng tác dụng để đơn giản hóa bài toán. 6. Thành thạo giải quyết 3 bài toán cơ bản của SBVL.7. Vận dụng điều kiện biến dạng trong điều kiện làm việc vào bài toán siêu tỉnh. 8. Tính toán các giá trò ứng suất pháp tại 1 mặt cắt bất kì, ứng suất pháp cực trò.Trang 39 - 177CHƯƠNG 4 : TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT

4.1. KHÁI NIỆM TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT TẠI 1 ĐIỂM

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo trình Sức bền vật liệu 1 và 2Giáo trình Sức bền vật liệu 1 và 2
    • 89
    • 12,651
    • 62
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.12 MB) - Giáo trình Sức bền vật liệu 1 và 2-89 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sự Tập Trung ứng Suất Là Gì