Kiểm Soát Và điều Chỉnh độ Mặn, độ Cứng Của Nước
Có thể bạn quan tâm
Điều chỉnh độ mặn của nước
Độ mặn được tính bằng g/L hay là phần ngàn (ppt), trong đó chủ yếu là muối NaCl, còn lại là muối magiê, canxi, kali sulfat và bicarbonat.
Mỗi loại tôm có yêu cầu về độ mặn khác nhau và thay đổi tuỳ theo từng thời điểm trong chu trình sinh sống.
Tôm có thể thích ứng với điều kiện độ mặn môi trường thay đổi từ từ.
Độ mặn cao hơn 35 phần ngàn sẽ làm màu nước đậm khó điều chỉnh.
Tôm sú:
Tôm sú có thể chịu được độ mặn từ 3-45 phần ngàn, độ mặn tốt nhất cho tôm sú là 15-20 phần ngàn. Biến động trong ngày không quá 5ppt.
Nếu độ mặn thấp hơn 5 phần ngànnên bổ sung vitamin, khoáng chất, C vào thức ăn cho tôm, nhất là khi tôm đã trên 45 ngày tuổi.
Nếu độ mặn cao hơn 35 phần ngàn, tôm sẽ ăn giảm ăn, ngưng ăn nên chậm lớn.
Tôm sú giai đoạn ấu trùng (gồm Zoea, Mysis), tôm bột (Postlarvae), tôm giống (Juvenile) và tôm trưởng thành có tập tính sống vùng nước có độ mặn thay đổi rộng.
Tôm thẻ chân trắng:
Tôm thẻ chân trắng có thể chịu được độ mặn từ 2-40 phần ngàn, độ mặn tốt nhất là 32-33 phần ngàn.
Nước biển:
Nước biển có độ mặn khoảng 31-38 g/L. Độ mặn thay đổi tùy theo vùng biển, độ sâu, nhiệt độ.
Tỉ trọng của nước biển trên bề mặt là 1,020-1,029. pH có giá trị khoảng 7,7-8,4.
Thành phần hóa học của nước biển:
Độ cứng của nước
Độ cứng của nước là số đo chỉ hàm lượng các chất khoáng hòa tan trong nước, chủ yếu là các muối có chứa ion calcium Ca2+ và magnesium Mg2+.
Độ cứng của nước được quy ra số mg/L của muối calcium carbonate (CaCO3) trong nước.
0-75 ppm CaCO3 | Mềm |
75-150 ppm CaCO3 | Hơi cứng |
150-300 ppm CaCO3 | Cứng |
Trên 300 ppm CaCO3 | Rất cứng |
Độ cứng của nước trong ao hồ thích hợp nuôi tôm cá: 20-150 ppm.
Nước có độ cứng quá cao (trên 300 ppm) sẽ làm tôm khó lột vỏ và giảm sự tăng trưởng của tôm.
Câu Hỏi Thường Gặp
Điều chỉnh độ mặn của nước như thế nào?
Độ mặn được tính bằng g/L hay là phần ngàn (ppt), trong đó chủ yếu là muối NaCl, còn lại là muối magiê, canxi, kali sulfat và bicarbonat. Mỗi loại tôm có yêu cầu về độ mặn khác nhau và thay đổi tuỳ theo từng thời điểm trong chu trình sinh sống. Tôm có thể thích ứng với điều kiện độ mặn môi trường thay đổi từ từ. Độ mặn cao hơn 35 phần ngàn sẽ làm màu nước đậm khó điều chỉnh.
Độ cứng của nước ra sao?
Độ cứng của nước là số đo chỉ hàm lượng các chất khoáng hòa tan trong nước, chủ yếu là các muối có chứa ion calcium Ca2+ và magnesium Mg2+. Độ cứng của nước được quy ra số mg/L của muối calcium carbonate (CaCO3) trong nước. Độ cứng của nước trong ao hồ thích hợp nuôi tôm cá: 20-150 ppm.
Từ khóa » độ Cứng Của Nước Nuôi Tôm
-
Phân Biệt Độ Kiềm KH Và Độ Cứng GH Trong Nước Ao Nuôi - Tin Cậy
-
Một Số Vấn đề Về độ Cứng Và độ Kiềm Trong Ao Nuôi Tôm
-
Ảnh Hưởng Của độ Kiềm Và độ Cứng đến Năng Suất Nuôi Tôm Thâm ...
-
Tìm Hiểu Về độ Kiềm KH Và độ Cứng GH Trong Nước Ao Nuôi
-
Những Chỉ Tiêu Nước Nuôi Tôm Quan Trọng Người Nuôi Cần Nắm
-
Vai Trò Của Ca Và Mg Cho Ao Nuôi - Tạp Chí Thủy Sản
-
XL-Kiểm Soát độ Mặn, độ Cứng Và độ Trong Của Nước Hồ Nuôi Tôm
-
Chỉ Tiêu Nước Nuôi Tôm - Những Yếu Tố ảnh Hưởng đến Sự Sống Còn ...
-
Những Quy Chuẩn Nước Nuôi Tôm Mà Người Nông Dân Cần Biết
-
CÂN BẰNG ION VÀ ĐỘ CỨNG NƯỚC AO NUÔI TÔM - SDMD 2045
-
Độ Cứng Của Nước Nuôi Tôm
-
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM
-
Kiểm Soát Chất Lượng Nước Nuôi Tôm
-
Phân Biệt độ Kiềm KH Và độ Cứng GH Trong Nước Ao Nuôi • Tin Cậy ...