Koinobori – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Koinobori treo đứng trên sào.
Koinobori treo thành hàng trên dây.
Xưởng chế tạo koinobori thủ công

Koinobori (鯉幟, Koinobori?), mang ý nghĩa là "cờ cá chép" trong tiếng Nhật (còn được biết đến với tên gọi satsuki-nobori (皐幟, satsuki-nobori?)), là một loại cờ đón gió truyền thống mô phỏng hình dạng cá chép, được treo tại Nhật Bản để chào mừng ngày lễ kỉ niệm truyền thống trong năm của quốc gia, có tên gọi là Tango no Sekku (端午の節句, Tango no Sekku?) hay còn gọi là ngày Thiếu nhi [1] được hiểu như ngày lễ bé trai Nhật Bản. Loại cờ này được tạo ra bởi những mẫu cá chép vẽ trên giấy và trang trí màu sắc sặc sỡ, chất liệu bằng vải hoặc những loại sợi không dệt khác.

Ngày lễ bé trai diễn ra vào tết Đoan ngọ mùng 5 tháng 5 dương lịch bắt nguồn từ thời Edo. Nhưng khung cảnh khắp nơi tại Nhật Bản đầy hình ảnh những koinobori trên bầu trời từ tháng 4 đến đầu tháng 5. Hình ảnh koinobori treo đứng trên sào ở trước nhà những người dân tượng trưng cho hình ảnh "cá vượt vũ môn", bơi ngược dòng thác, được cho là loài cá xuất thế, làm biểu tượng cầu mong cho những đứa trẻ trong nhà sau này lớn lên có thể tự thân lập nghiệp, thành công trên đường đời. Việc treo cờ mang ý nghĩa như một nghi thức chúc phúc những bé trai và gửi gắm hy vọng rằng chúng sẽ trưởng thành khoẻ mạnh. Các gia đình Nhật Bản ở đô thị không có sân vườn treo cờ lớn có thể treo trên ban công hoặc cửa sổ.

Koinobori có thể có kích thước ngắn từ 1 tấc cho đến vài mét. Năm 1988, chiếc koinobori dài 100m nặng 350 kg được làm ra tại Kazo, Saitama.

Một phần của loạt bài về
Văn hóa Nhật Bản
Hình tròn màu đỏ nằm giữa hình chữ nhật màu trắng
Lịch sử
Dân tộc
Ngôn ngữ
Phong tục
  • Giá trị
  • Nghi thức xã giao
  • Hôn nhân
  • Tang lễ
  • Trà đạo
  • Geisha
  • Onsen / Sentō
  • Trang phục
  • Trò chơi
Thần thoại và văn hóa dân gian
  • Thần thoại
  • Văn hóa dân gian
Ẩm thực
Lễ hội
Tôn giáo
  • Phật giáo
  • Tôn giáo mới
  • Thần đạo
Nghệ thuật
  • Ikebana
  • Bonsai
  • Làm vườn
  • Gốm sứ
Văn học
  • Manga
  • Thơ ca
Âm nhạc và nghệ thuật biểu diễn
  • Âm nhạc
  • Nghệ thuật trình diễn
Truyền thông
  • Điện ảnh
  • Văn hóa điện thoại di động
  • Anime
Thể thao
  • Võ thuật
Di sản
  • Kiến trúc
Biểu tượng
  • Quốc kỳ
  • Quốc ca
  • Quốc huy
Các tổ chức
  • Bảo tàng
  • flag Cổng thông tin Nhật Bản
  • x
  • t
  • s

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "Trend Illustrated Japanese-English Dictionary of Things Japanese", Shogakukan, 1999

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Koinobori.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Koinobori&oldid=71847254” Thể loại:
  • Giấy Nhật Bản
  • Lễ hội Nhật Bản
  • Bài hát tiếng Nhật
  • Thuật ngữ tiếng Nhật
  • Mỹ thuật dân gian Nhật Bản
  • Dệt may
  • Cờ Nhật Bản
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Diều Trong Tiếng Nhật