Lệ Thư – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chữ Hán
Các Hán tự
Chữ viết
  • Trước khi có chữ viết
  • Giáp cốt văn
  • Kim văn
    • Triện thư (Điểu trùng triện
    • Đại triện
    • Tiểu triện)
  • Lệ thư
  • Khải thư
  • Hành thư
  • Thảo thư
  • Tất thư
Kiểu chữ in
  • Phỏng Tống thể
  • Minh thể
  • Sans-serif
Thuộc tính
  • Nét bút (thứ tự)
  • Bộ thủ
  • Phân loại
Biến thể
Theo dạng kí tự
    • Khang Hi tự điển
    • Tân tự hình
  • Bảng Hán tự quy phạm thông dụng (Đại lục)
  • Danh sách tự vị chữ Hán thông dụng (Hồng Kông)
  • Kiểu chữ Hán tiêu chuẩn quốc gia (Đài Loan)
Theo cách sử dụng tự vị
  • Biến thể về tự vị
  • Bảng Hán tự quy phạm thông dụng (Đại lục)
  • Jōyō kanji (Nhật Bản)
Tiêu chuẩn trước đây
  • Các ký tự thông dụng (Đại lục)
  • Các ký tự thường dùng (Đại lục)
  • Tōyō kanji (Nhật Bản)
Cải cách
Trung Quốc
  • Phồn thể
  • Giản thể
    • (Lần một
    • Lần hai)
  • Tranh luận
Nhật Bản
  • (Kyūjitai)
  • Mới (Shinjitai)
  • Ryakuji
Trung-Nhật
  • Khác biệt giữa Shinjitai và chữ Hán giản thể
Triều Tiên
  • Yakja
Singapore
  • Giản thể tự biểu
Đồng tự khác nghĩa
  • Văn độc và bạch độc
Sử dụng trong các chữ viết cụ thể
  • Trung văn
  • Tắc Thiên văn tự
  • Nữ thư
  • Kanji (Kokuji)
  • Kana (Man'yōgana)
  • Idu
  • Hanja (Gukja)
  • Chữ Nôm
  • Sawndip
  • x
  • t
  • s
Hán Lệ trên bia miếu Hoa Sơn thời nhà Hán

Lệ thư (tiếng Trung: giản thể: 隶书; phồn thể: 隸書, bính âm: lì shū, tiếng Triều Tiên: 예서 ye seo, tiếng Nhật: れいしょたい Reishou tai), hay chữ lệ, chữ nệ, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc. Đây là loại chữ giản lược từ triện thư, gần với chữ viết Trung Quốc hiện đại. Lệ thư xuất hiện từ thời Chiến quốc nhưng do lựa chọn của Tần Thủy Hoàng, triện thư đã được sử dụng chính thức trong thời gian dài trước khi bị lệ thư thay thế vì tính đơn giản hữu ích của nó. Lệ thư phát khởi từ phong trào cách tân chữ Hán của các tù nhân hay nô lệ dưới thời Chiến quốc (cũng vì thế mới có cái tên gọi này). Lệ thư có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống ký tự sau này của Trung Quốc, là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển chữ Hán, đánh dấu giai đoạn chữ viết dần thoát khỏi tính tượng hình ban đầu. Lệ thư là nền tảng phát triển thành khải thư, chữ viết phổ biến của Trung Quốc ngày nay. Đặc điểm của lệ thư là có hình chữ nhật, nét ngang hơi dài và nét thẳng hơi ngắn nên chữ có chiều ngang rộng hơn cao.

Giai đoạn phát triển lệ thư có thể chia làm 2 thời kì: Tần Lệ và Hán Lệ. Tần Lệ còn chịu nhiều ảnh hưởng từ triện thư. Hán Lệ dần vứt bỏ được những ảnh hưởng đó để phát triển thành loại chữ mới.

Thời Tây Hán ban đầu vẫn tiếp tục sử dụng loại chữ tiểu triện của nhà Tần, đến giai đoạn nhà Tân bắt đầu nảy sinh nhiều biến hoá lớn, chữ viết nảy sinh nhiều nét thay đổi. Đến thời Đông Hán, lệ thư đã hình thành nhiều phong cách.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lệ_thư&oldid=71654562” Thể loại:
  • Sơ khai Trung Quốc
  • Ấn triện
  • Hệ chữ viết
  • Chữ Hán
  • Hệ chữ viết tượng hình
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Chữ Lệ Tiếng Hán