Les Adjectifs Démonstratifs

ADJECTIF DÉMONSTRATIF (Tính từ chỉ định)

1) DÉFINITION:(Định nghĩa)

a. Obsevez les exemples suivants:(Hãy quan sát các ví dụ dưới đây) 1) Mets ce livre en place ici, veux-tu!(Hãy sắp xếp cuốn sách này vào đây, như con muốn!)2 ) As-tu remarqué cet oiseau là-bas?(Bạn có để ý chú chim ở đằng kia không?)3) Regardez cette fille au loin qui court vite.(Hãy quan sát cô bé ở phía xa đang chạy nhanh.)4) Tous ces enfants qui arrivent rentrent chez eux.(Tất cả những đứa trẻ đến đây, đã đi về nhà chúng.) Dans chaque exemple, le livre, l'oiseau, la fille, les enfants sont désignés, comme montésdu doigt.(Trong từng ví dụ, le livre, l'oiseau, la fille, les enfants được dùng để chỉ định, như dùng ngón tay để chỉ.)Cette désignation est indiquée par les petits mots: "ce, cet, cette, ces" placés devant le nom .(Sự chỉ định này được biểu thị bởi các từ “ce, cet, cette, ces” được đặt trước danh từ " celivre, cet oiseau, cette fille, ces enfants. " Ces petits mots placés devant le nom - ( On dit : " Qui introduisent le nom. " ) - sont des : ADJECTIFS DEMONSTRATIFS.(Các từ đứng trước danh từ (mà ta gọi là “dẫn danh từ vào) là các tính từ chỉ định.b. Définition: Les Adjectifs Démonstratifs sont des petits mots ( les déterminants ) qui introduisent le nomou le Groupe nominal servant, en général, à montrer, l'être ou la chose désignée.(Định nghĩa: các tính từ chỉ định là các từ hay hình vị – đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa – dẫn các danh từ hay cụm danh từ vào, nhìn chung để phục vụ cho việc xác định một người hoặc một vật được chỉ định.)

2) FORMES:(Các thể)

Singulier Pluriel
Masculin Féminin Masculin et Féminin
Formes simples ce cet cette ces
Formes composées ce…-ci ce…-là cet…-ci cet…-là cette…-ci cette…-là ces…-ci ces…-là
Cet devant un nom masculin commençant par un voyelle ou par un h muet (Cet đứng trước một danh từ giống đực bắt đầu bằng một nguyên âm hay một âm h câm) Cet arbre, cet homme (cetest prononcé comme cette) (Cái cây này, người đàn ông này) (cet được phát âm giống như cette) Mais (nhưng) Ce héros, ce haut-parleur (h aspiré) (Người anh hùng này, cái loa này => âm h bật hơi)

3) EMPLOI:(Cách dùng)

a. L’adjectif démonstratif: (Tính từ chỉ định) · Pour désigner quelqu’un ou quelque chose (Dùng để chỉ rõ một người hoặc một vật) Cette dame, c’est la directrice de l’école. (Le locuteur désigne la dame) (Quý bà đây, là cô hiệu trưởng của trường. => Người nói chỉ định người phụ nữ)Tu vois cet autobus? Il va à la gare de Lyon. (Anh có nhìn thấy chiếc xe buýt này không? Nó đi đến ga Lyon.)· Pour reprendre un nom déjà mentionné (Để nhắc lại một danh từ đã nêu trước đó)Il était une fois un prince; ce prince n’était pas heureux. (reprise du nom) (Ngày xửa ngày xưa có một chàng hoàng tử, chàng ta không hạnh phúc. => nhắc lại danh từ) b. Ce…-ci, ce…-là: -ci = près (dans l’espace ou dans le temps) (-ci có nghĩa là gần – về không gian hoặc thời gian) Prends ce couteau-ci, il coupe bien. (= le couteau qui est près de toi, devant toi) (Hãy lấy con dao này, nó cắt tốt. => con dao ở gần bạn, ngay trước mặt bạn) Il y a beaucoup de vent ces jours-ci. (=en ce moment) (Mấy ngày nay nhiều gió quá. => vào thời điểm này)-là = loin (dans l’espace ou dans le temps) (-là có nghĩa là xa – về không gian hoặc thời gian) Cet arbre-là, au fond du jardin, a plus de cent ans. (Cái cây kia, ở cuối khu vườn, đã hơn một trăm tuổi.) Ce jour-là, tout le monde dormait. (= ce jour loin dans le passé)(Ngày hôm đó, mọi người đã ngủ. => cái ngày xa trong quá khứ) -ci et –là employés dans la même phrase servent à différencier deux noms (-ci và –là được sử dụng trong cùng một câu để phân biệt hai danh từ) Qu’set-ce que vous préférez? Ces photos-ci en noir et blanc ou ces photos-là en couleur? (Bạn thích cái nào? Những bức ảnh đen trắng hay những bức ảnh màu?)

REMARQUE: (Ghi chú)

Dans la langue courante, -ci est peu fréquent; on emploie de préférence -là (Trong ngôn ngữ nói, -ci ít thông dụng; người ta thường sử dụng -là hơn) Cette idée-là me paraît bonne. (Ý tưởng này có vẻ tốt cho tôi.)Cet enfant a sept ans; à cet âge-là, il devrait savoir lire. (Đứa bé này bảy tuổi; vào cái tuổi này, đáng lẽ nó phải biết đọc rồi.)

4) ATTENTION:(Chú ý)

a. Ne pas confondre:"SES" adjectif possessif et "CES"adjectif démonstratif. (Đừng nhầm lẫn "SES" tính từ sở hữu với "CES" tính từ chỉ định) Ces = adjectif démonstratif -> ces livres (= ces livres-, ceux que l'on veut montrer)(Cestính từ chỉ định -> những cuốn sách này -> những cuốn sách mà người ta muốn chỉ) Exemple: Ces livres sont fort intéressants. (Những cuốn sách này vô cùng hấp dẫn.) Ses = adjectif possessif -> ses livres (= les livres qui appartiennent à quelqu'un).(Tính từ sở hữu -> những cuốn sách của anh ấy/cô ấy -> những cuốn sách thuộc vầ một người nào đó) Exemple: Jean est négligent , ses livres traînent encore sur la table! (Jean thì cẩu thả, những cuốn sách của nó vẫn còn vứt lung tung trên bàn !) b. Ne pas confondre: "CE" adjectif démonstratif et "CE" pronom démonstratif. (Đừng nhầm lẫn tính từ chỉ định với đại từ chỉ định.) Ce = adjective démonstratif -> ce train Exemple: ce train va à la gare de Phan Thiết. (chuyến xe lửa này đi đến ga Phan Thiết.) Ce = pronom démonstratif -> c’est, ce sont Exemple: C’est monsieur Dupont. (Đây là ông Dupont.) Ce sont des touristes. (Đây là những người khách du lịch.) c. Ne pas confondre: “CET”, “C’EST”et “S’EST”: (Đừng nhầm lẫn “CET”, “C’EST”và“S’EST”) Cet= adjectif démonstratif -> cet homme (= cet homme-) Exemple: Cet homme a toujours été très courageux. (Người đàn ông này luôn luôn dũng cảm.) C'est= pronom et verbe être -> C'est = cela est (C’est = đại từ + động từ «être») Exemple: C'est un brave homme. (Đây là một người đàn ông gan dạ.) S'est = forme pronominale d'un verbe -> S'est = se + verbe (S’est = thể tự động từ -> s’est = « se » + động từ) Exemple: L'enfant s'est caché sous la table = L'enfant se cache sous la table => verbe pronominal « se cacher ». (Đứa bé đã trốn dưới bàn -> tự động từ « se caher ») d. Ne pas confondre: “CE” et “SE” (Đừng nhầm lẫn “CE”và “SE”) Ce= adjectif démonstratif -> ce travail (= ce travail-) Exemple: Ce travail est pénible. (Công việc này nặng nhọc.) Se= forme pronominale d'un verbe -> se + verbe(Se = thể tự động từ -> « se » + động từ) Exemple: Le voyageur se demande quand le repas sera servi. Du khách tự hỏi khi thức ăn được dọn ra.

5) CAS PARTICULIER: (Trường hợp đặc biệt)On uitlise dans les énumérations:(Ta sử dụng trong các trường hợp đếm, liệt kê)

a. On répète l'adjectif démonstratif devant chaque NOM si le SENS est différent: (après et/ou )(Lặp lại tính từ chỉ định trước từng danh từ nếu nghĩa của chúng khác nhau; sau et/ou) Exemple: Prenez ce livre, ces cahiers et cette fiche.( 3 objets de sensdifférent ) Hãy lấy cuốn sách này, mấy cuốn tập này và cái phiếu này. (3 sự vật có nghĩa khác nhau) b. On ne répète pas l'adjectif démonstratif:( après et/ou )

(Không lặp lại tính từ chỉ định; sau et/ou)

· si les NOMS forment un même groupe (Nếu các danh từ tạo thành một nhóm)· si le SENS est voisin(Nếu nghĩa của các danh từ gần giống nhau) Exemple: Ces cerfs ou biches ne sont que des chevreuils. (Buffon )(Những con hươu đực và cái này chỉ là những con hoẵng.)

Từ khóa » Cách Sử Dụng Ce Cet Cette