Lỗi Thường Gặp Của Người Việt Khi Sử Dụng Một Số Cặp Từ Trong Tiếng ...
Có thể bạn quan tâm
Đại học Đại Nam
- Giới thiệu
- Sứ mệnh - Tầm nhìn - Giá trị cốt lõi
- Chiến lược phát triển
- 05 trách nhiệm của trường Đại học Đại Nam
- Cơ sở vật chất
- Lịch sử phát triển
- Sơ đồ tổ chức
- Đội ngũ giảng viên
- Hội đồng khoa học
- Hội đồng trường
- Ban giám hiệu
- Hệ sinh thái học tập của SV Đại Nam
- Brochure ĐH Đại Nam 2024
- Tuyển sinh
- Phòng
- Trung tâm Việc làm và Khởi nghiệp sinh viên
- Phòng Đào Tạo
- Phòng Hành Chính Quản Trị
- Phòng Tài Chính Kế Toán
- Phòng Công tác Sinh Viên
- Phòng Quản lý khoa học và Hợp tác phát triển
- Phòng Khảo thí
- Khoa
- Khối Sức khỏe
- Khoa Y
- Khoa Dược
- Khoa Điều dưỡng
- Khối Kỹ thuật - Công nghệ
- Khoa Công nghệ thông tin
- Khoa Công nghệ kỹ thuật ô tô
- Khoa Khoa học máy tính
- Khoa Công nghệ bán dẫn
- Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng
- Khoa Công nghệ sinh học
- Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
- Khối Kinh doanh & Kinh tế
- Khoa Quản trị kinh doanh
- Khoa Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
- Khoa Kinh tế và Marketing Thể thao
- Khoa Kế toán
- Khoa Tài chính ngân hàng
- Khoa Luật
- Khoa Thương mại điện tử và Kinh tế số
- Khối khoa học xã hội và nhân văn
- Khoa Ngôn ngữ Anh
- Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc
- Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc
- Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản
- Khoa Truyền thông
- Khoa Du lịch
- Khoa Nghệ thuật và Thiết kế
- Khoa Tâm lý và Khoa học Giáo dục
- Khoa Đào tạo và Phát triển kỹ năng mềm
- Khoa chính trị, quốc phòng và thể chất
- Khối Sức khỏe
- Sau ĐH
- Viện Sau đại học
- Khoa Sau đại học Khối ngành sức khỏe
- Đào tạo
- Chương trình đào tạo
- Kế hoạch năm học
- Thời khóa biểu
- Lịch thi
- Thông báo
- Các quy trình đào tạo
- Quy chế đào tạo tín chỉ
- Tra cứu thông tin văn bẳng, chứng chỉ
- Mẫu Văn bằng tốt nghiệp, Chứng chỉ
- Sinh viên
- Hoạt động sinh viên
- Đoàn thanh niên/Hội sinh viên
- Sinh viên tiêu biểu
- Sổ tay sinh viên
- Quy trình một cửa
- Cổng thông tin sinh viên
- Mẫu văn bản
- Thư viện số
- Đóng góp ý kiến
- KHCN - HTĐT
- Thông tin KHCN - HTĐT
- Đối tác hợp tác
- Công trình, đề tài
- Hội nghị hội thảo
- Tạp chí khoa học
- Ba công khai
- Báo cáo ba công khai
- Báo cáo chuẩn đầu ra
- Danh mục các ngành đào tạo
- Sổ tay đảm bảo chất lượng
- Tỷ lệ sinh viên có việc làm
- Mở rộng
- Các hoạt động xã hội
- Thư viện hình ảnh và video
- Báo chí nói về Đại Nam
- Văn bản quản lý
- Thông tin tuyển dụng
- Đảm bảo chất lượng
- Kiểm định chất lượng
- Văn bản đảm bảo chất lượng
- Liên hệ
21/12/2016
4105
Lỗi thường gặp của người Việt khi sử dụng một số cặp từ trong tiếng Anh ThS. Đỗ Hồng Yến - Khoa Ngoại ngữ ĐẶT VẤN ĐỀ: Mắc lỗi khi sử dụng một ngôn ngữ không phải tiếng mẹ đẻ, cụ thể ở đây là tiếng Anh, là điều khó tránh khỏi của hầu hết tất cả mọi người, đặc biệt đối với những nước sử dụng tiếng Anh như một ngoại ngữ chứ không phải ngôn ngữ thứ hai như ở Việt Nam. Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế, được coi là ngoại ngữ dễ học nhất trong số các ngoại ngữ mà người Việt có thể tiếp cận. Tuy vậy, việc học tiếng Anh để có thể giao tiếp và sử dụng thành thạo lại không hề dễ. Hệ thống từ vựng khổng lồ cộng với vốn ngữ pháp không biết thế nào là đủ khiến nhiều người học hoang mang nên việc mắc lỗi là không thể tránh khỏi. Việc xác định lỗi của một câu tiếng Anh quả là một trong những kỹ năng khó khi học tiếng Anh. Nó đòi hỏi người học phải có kiến thức ngữ pháp tốt, vốn từ rộng, hiểu biết những thành ngữ và tình huống sử dụng đặc biệt. Các lỗi thường gặp trong tiếng Anh có thể là lỗi về từ vựng, lỗi về ngữ pháp, lỗi về phát âm…, lỗi trong khi nói hoặc lỗi trong khi viết. Với kinh nghiệm giảng dạy, kết hợp với việc tìm hiểu thực trạng việc học tiêng Anh của người Việt nói chung và sinh viên trường Đại nam nói riêng, trong bài viết này tác giả muốn đề cập tới một số lỗi cơ bản trong việc sử dụng một số cặp từ mà người Việt nói chung và sinh viên trường ĐH Đại Nam nói riêng thường mắc phải khi nói tiếng Anh. Lỗi khi sử dụng một số cặp từ trong tiếng Anh 1. COME and GO Đây là cặp động từ mà hầu hết người học tiêng Anh đều mắc lỗi khi sủ dụng. Ví dụ: Khi đi chơi với bạn bè, bạn muốn nói “Tôi muốn về nhà”, trong trương hợp này bạn sẽ nói như thế nào? Hầu hết người học đều nói: “I want to come back home”- (SAI) vì họ đều cho là “come back” nghĩa tiếng Việt là về/ trở về Tuy nhiên, trong tiếng Anh, cách sử dụng từ COME tùy thuộc vào 2 vị trí hiện tại của người nói (speaker) và của người nghe (listener). Nếu nói đi về phía người nói hoặc người nghe thì dùng COME, còn nếu nói đi về bất cứ phía nào khác thì phải dùng từ GO. Trong trường hợp trên, bạn (người nói) và các bạn của bạn (người nghe) đang ở cùng 1 vị trí và không phải là hướng bạn muốn tới nên bạn phải nói “I want to go home”. Còn nếu bạn nói với 1 người đang ở nhà thì bạn có thể nói: “I want to come backhome”. (hướng đi về phía người nghe) Chúng ta cùng nghiên cứu 1 tình huống khác nhé. “Mary và Maggie là 2 người bạn thân. Mary đi công tác ở Singapore và bây giờ đang ở khách sạn, còn Maggie đang ở Hà Nội. Họ nhắn tin cho nhau: Mary viết: “It’s great here. I wish you could COME visit me” Mary sử dụng từ COME vì bạn ấy muốn Maggie đến chỗ mình đang ở (đi về phía người nói). Maggie viết: “I wish I could COME too. Are you GOING anywhere tomorrow?” Trong câu này Maggie sử dụng từ COME vì bạn ấy muốn nói: “Tớ cũng ước gì mình đến được” (đến chỗ Mary- đi về phía người nghe). Nhưng trong câu hỏi: “Are you GOING anywhere tomorrow?” – “Ngày mai cậu cóđi đâu không?”, bạn ấy dùng từ GOING vì hỏi về hướng không tới cả 2 người. Vì vậy, trước khi bạn nói bạn muốn đi đâu, hay đến đâu đó thì bạn phải nghĩ đến vị trí của mình và vị trí của người nghe nữa nhé. 2. Bring / Take Cách sử dụng 2 động từ này cũng liên quan tới vị trí của người nói. Để phân biệt sự khác nhau giữa bring và take thì bạn nên dựa vào hành động được thực hiện so với vị trí của người nói. Bring nghĩa là mang một vật hoặc người đến gần người nói. Take thì trái lại là đưa một vật, người ra xa khỏi người nói.) Chúng ta cùng phân biệt đúng và sai qua những ví dụ sau đây: -Bring this package to the post office. Incorrect -Take this package to the post office. Correct= Đem gói hàng này đến bưu điện nhé! (Dùng TAKE vì mang gói hàng ra xa khỏi người nói) - I am still waiting for you. Don’t forget to take my book. Incorrect -I am still waiting for you. Don’t forget to bring my book. Correct = Mình vẫn đang đợi cậu đấy. Đừng quên mang sách đến cho mình nhé! (Dùng BRING vì mang cuốn sách đến gần người nói) 3. FUN & FUNNY Rất nhiều người học tiếng Anh đều nhầm lẫn khi sử dụng 2 từ này, họ cho rằng FUNNY là vui vẻ, vui tính, và vì vậy khi họ muốn miêu tả 1 ai đó vui vẻ thì họ dều nói: “She/he is funny”. Điều này hoàn toàn sai vì FUNNY chẳng bao giờ có nghĩa như vậy, tính từ này dùng để nói điều mà làm chúng ta cười, nó có nghĩa là buồn cười hoặc hài hước. Ví dụ: The comedy I saw last night was really funny. I laughed and laughed. (Vở hài kịch mình xem tối qua thật sự là hài hước. Mình cứ cười suốt.) - A. Mr Bean is so funny - B. I think Tom and Jerry are funnier Tuy nhiên, các bạn cũng phải rất cẩn thận khi nói câu: “I feel funny” – Câu này không có nghĩa là “Tôi thấy buồn cười” mà nó có nghĩa là “Tôi thấy kì quặc” Ví dụ: “You know, after takking these pills, I feel a little funny” Vì vậy, nếu bạn thấy buồn cười vì 1 điều gì đó, bạn nên nói “That was reallyfunny”, chứ không phải “I feel really funny” or “I am really funny” - FUN (tính từ): Dùng để tả những điều làm cho mình phấn khích, vui vẻ, thích thú. Ví dụ: Going to the park with friends is fun. (Đi chơi công viên với bạn bè thật thích thú.) - The party at her house last night was fun (Bữa tiệc ở nhà cô ấy tối qua thật là vui) FUN cũng có thể là danh từ, thường đi với động từ HAVE Ví dụ: We had a lot of fun at the party last night. 4. LOSE & LOOSE - 2 từ này thường gây nhầm lẫn trong ngôn ngữ viết. Tuy nhiên, chúng mang ý nghĩa hòan tòan khác nhau. a- LOSE là động từ thì hiện tại, dạng quá khứ và quá khứ phân từ đều là LOST LOSE có hai nghĩa: 1a. Lose: mất cái gì đó Ví dụ: Try not to lose this key, it’s the only one we have. (Cố gắng đừng để mất cái chìa khóa này, đó là cái duy nhất chúng ta có.) 2a. Lose: thua, bị đánh bại (thường trong thể thao, trận đấu.) Ví dụ: I always lose when I play tennis against my sister. She’s too good. (Tôi luôn bị đánh bại khi chơi tennis với chị gái tôi. Chị ấy quá cừ.) b. LOOSE là tính từ mang nghĩa “lỏng, rộng, không vừa”, trái nghĩa với “tight” (chặt) Ví dụ: Her T- shirt is too loose because she is so thin. (Áo sơ mi này rộng quá bởi vì cô ta quá gầy.) Trên đây là một số cặp từ mà người học hay nhầm lẫn khi sử dụng tiếng Anh. Hi vọng sự phân biệt cách sử dụng những cụm từ này ở trên sẽ giúp các bạn tránh được những lỗi khi sử dụng chúng và rút ra cho mình được nhiều kinh nghiệm hơn khi học tiếng Anh nhé. Chúc các bạn thành công!Từ khóa » Trái Nghĩa Với Funny Là Gì
-
Trái Nghĩa Của Funny - Idioms Proverbs
-
Đồng Nghĩa - Trái Nghĩa Với Từ Funny Là Gì? - Chiêm Bao 69
-
Nghĩa Của Từ Funny - Từ điển Anh - Việt
-
Funny Trái Nghĩa - Từ điển ABC
-
Funny - Từ Điển Từ Đồng Nghĩa Tiếng Anh Cambridge Với Các Từ ...
-
Ý Nghĩa Của Funny Trong Tiếng Anh - Cambridge Dictionary
-
Đồng Nghĩa – Trái Nghĩa Với Từ Funny Là Gì? –
-
Trái Nghĩa Của Funnier - Từ đồng Nghĩa
-
Từ Trái Nghĩa Của "serious" Là Gì? - EnglishTestStore
-
Từ đồng Nghĩa (synonyms) Là Gì? – Phân Loại Và Cách Phân Biệt
-
Các Cặp Từ Trái Nghĩa Trong Tiếng Anh, 40 Cặp ... - Kho Tri Thức Việt
-
Từ Trái Nghĩa Tiếng Anh - Vieclam123
-
50 Cặp Tính Từ Trái Nghĩa Cực Thông Dụng Trong Tiếng Anh