Lý Thuyết Hai đường Thẳng Song Song Toán 11
Có thể bạn quan tâm
Mục Lục - Toán 11
- Bài 1: Các hàm số lượng giác
- Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
- Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp
- Bài 4: Ôn tập chương 1
- Bài 1: Hai quy tắc đếm cơ bản
- Bài 2: Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp - Bài toán đếm
- Bài 3: Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp - Giải phương trình
- Bài 4: Nhị thức Niu - tơn
- Bài 5: Biến cố và xác suất của biến cố
- Bài 6: Các quy tắc tính xác suất
- Bài 7: Biến ngẫu nhiên rời rạc
- Bài 8: Ôn tập chương 2
- Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
- Bài 2: Dãy số
- Bài 3: Cấp số cộng
- Bài 4: Cấp số nhân
- Bài 5: Ôn tập chương 3
- Bài 1: Giới hạn của dãy số
- Bài 2: Một số phương pháp tính giới hạn dãy số
- Bài 3: Giới hạn của hàm số
- Bài 4: Các dạng vô định
- Bài 5: Hàm số liên tục
- Bài 6: Ôn tập chương Giới hạn
- Bài 1: Khái niệm đạo hàm
- Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
- Bài 3: Vi phân và đạo hàm cấp cao
- Bài 4: Phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
- Bài 1: Mở đầu về phép biến hình
- Bài 2: Phép tịnh tiến
- Bài 3: Phép đối xứng trục
- Bài 4: Phép đối xứng tâm
- Bài 5: Phép quay
- Bài 6: Phép vị tự
- Bài 7: Phép đồng dạng
- Bài 8: Ôn tập chương phép biến hình
- Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Bài 2: Hai đường thẳng song song
- Bài 3: Phương pháp giải các bài toán tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
- Bài 4: Đường thẳng song song với mặt phẳng
- Bài 5: Phương pháp xác định thiết diện của hình chóp
- Bài 6: Hai mặt phẳng song song
- Bài 7: Hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt
- Bài 8: Phép chiếu song song
- Bài 9: Ôn tập chương 7
- Bài 1: Véc tơ trong không gian
- Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
- Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Bài 4: Phương pháp giải các bài toán đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
- Bài 6: Thiết diện và các bài toán liên quan
- Bài 7: Hai mặt phẳng vuông góc
- Bài 8: Góc giữa hai mặt phẳng
- Bài 9: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Bài 10: Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
- Bài 11: Khoảng cách giữa đường thẳng, mặt phẳng song song
- Bài 12: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
CHƯƠNG 2: TỔ HỢP XÁC SUẤT
CHƯƠNG 3: DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG. CẤP SỐ NHÂN
CHƯƠNG 4: GIỚI HẠN
CHƯƠNG 5: ĐẠO HÀM
CHƯƠNG 6: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
CHƯƠNG 7: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
CHƯƠNG 8: VEC TƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
- Trang chủ
- Lý thuyết toán học
- Toán 11
- CHƯƠNG 7: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
- Hai đường thẳng song song
1. Kiến thức cần nhớ
a) Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng gọi là đồng phẳng nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng.
- Hai đường thẳng gọi là chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng.
- Hai đường thẳng gọi là cắt nhau nếu chúng có một điểm chung.
- Hai đường thẳng được gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung.
b) Hai đường thẳng song song
2. Một số dạng toán thường gặp
Dạng 1: Chứng minh hai đường thẳng song song
Phương pháp:
Sử dụng một trong các cách sau:
+ Chứng minh 2 đường thẳng đó đồng phẳng rồi áp dụng phương pháp chứng minh song song trong hình học phẳng (như tính chất đường trung bình, định lí Talet,…)
+ Chứng minh 2 đường thẳng đó cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
+ Áp dụng định lí về giao tuyến song song.
Dạng 2: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng quy trong không gian
a) Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Phương pháp:
Chứng minh ba điểm đó là điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt. Khi đó, chúng nằm trên đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng nên thẳng hàng, nghĩa là:
- Tìm \(d = \left( P \right) \cap \left( Q \right)\).
- Chứng minh \(d\) đi qua ba điểm \(A,B,C\) hoặc đường thẳng \(AB\) đi qua \(C\).
b) Chứng minh ba đường thẳng đồng quy
Phương pháp:
Cách 1: Chứng minh đường thẳng thứ nhất đi qua giao điểm của hai đường thẳng còn lại.
Cách 2: Chứng minh ba đường thẳng đôi một cắt nhau và chúng đôi một nằm trong ba mặt phẳng phân biệt.
- Bước 1: Xác định \(\left\{ \begin{array}{l}{d_1},{d_2} \subset \left( P \right),{d_1} \cap {d_2} = {I_1}\\{d_2},{d_3} \subset \left( Q \right),{d_2} \cap {d_3} = {I_2}\\{d_3},{d_1} \subset \left( R \right),{d_3} \cap {d_1} = {I_3}\end{array} \right.\) với \(\left( P \right),\left( Q \right),\left( R \right)\) phân biệt.
- Bước 2: Kết luận \({d_1},{d_2},{d_3}\) đồng quy tại \(I \equiv {I_1} \equiv {I_2} \equiv {I_3}\)
Trang trước Mục Lục Trang sauCó thể bạn quan tâm:
- Hai đường thẳng song song.Tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song
- Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng song song
- Đường thẳng song song với mặt phẳng
- Từ vuông góc đến song song
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Tài liệu
Toán 7 - Phiếu bài tập - Từ vuông góc đến song song (Lý thuyết + Bài tập từ cơ bản đến nâng cao)
Toán 11: Bài tập trắc nghiệm hai đường thẳng vuông góc có đáp án và lời giải
Chuyên đề hình học không gian lớp 11
Toán 7 - Phiếu bài tập - Hai đường thẳng vuông góc (Lý thuyết + Bài tập)
Các định lí về hình học phẳng tập I - Bồi dưỡng học sinh giỏi toán cấp 2
TopTừ khóa » Hai đường Thẳng Song Song Với Nhau Trong Không Gian Khi
-
Hai đường Thẳng Song Song Trong Không Gian Khi Nào? Bài Tập Và ...
-
Lý Thuyết 2 đường Thẳng Song Song Trong Không Gian
-
Bài Tập Trắc Nghiệm Lý Thuyết Về Hai đường Thẳng Song Song Trong ...
-
Cách Chứng Minh 2 đường Thẳng Song Song Trong Không Gian
-
Hai đường Thẳng Song Song - Lý Văn Công Trường THPT Thanh Bình
-
2. Quan Hệ Song Song Trong Không Gian
-
Hai đường Thẳng Song Song Có Cắt Nhau Không? - Câu Hỏi Hay
-
Lý Thuyết Hai đường Thẳng Song Song Toán 11
-
50 Bài Tập Về Hai đường Thẳng Song Song Trong Không Gian (có đáp ...
-
Trong Không Gian Hai đường Thẳng A Và B Song Song Khi Và Chỉ Khi
-
Trong Không Gian Hai đường Thẳng Song Song Là Hai đường Thẳng
-
Trong Không Gian 2 đường Thẳng Song Song Khi Nào
-
Hình Học 11 Bài 2: Hai đường Thẳng Chéo Nhau Và Hai ... - Hoc247