LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

A. LÝ THUYẾT

Kiến thức cần nhớ:

Quy tắc:

Muốn nhân một đa thức với một đa thức , ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau .

Chú ý : 

Tích của hai đa thức là một đa thức .

 

B. BÀI TẬP

Bài 1.

Làm tính nhân:

a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1);                 b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x).

Từ câu b hãy suy ra kết quả phép nhân: (x3 – 2x2 + x -1)(x – 5).

Đáp án và hướng dẫn giải:

a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1)

= x2 . x + x2.(-1) + (-2x). x + (-2x). (-1) + 1 . x + 1 . (-1)

= x3 – x2 – 2x2 + 2x + x – 1

= x3 – 3x2 + 3x – 1

b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)

= x3 . 5 + x3 . (-x) + (-2x2) . 5 + (-2x2)(-x) + x . 5 + x(-x) + (-1) . 5 + (-1) . (-x)

= 5 x3 – x4 – 10x2 + 2x3 +5x – x2 – 5 + x

= – x4 + 7x3 – 11x2+ 6x – 5.

Suy ra kết quả của phép nhân:

(x3 – 2x2 + x -1)(x – 5) = (x3 – 2x2 + x -1)(-(5 – x))

= – (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)

= – (- x4 + 7x3 – 11x2+ 6x -5)

= x4 – 7x3 + 11x2– 6x + 5

Bài 2.

Làm tính nhân:

a) (x2y2 – 1/2xy + 2y)(x – 2y);

b) (x2 – xy + y2)(x + y).

Đáp án và hướng dẫn giải:

a) (x2y2 – 1/2xy + 2y)(x – 2y)

= x2y2. X + x2y2(-2y) + (xy) . x + (-xy)(-2y) + 2y . x + 2y(-2y)

= x3y2 – 2x2y3– x2y + xy2 + 2xy – 4y2

b) (x2 – xy + y2)(x + y) = x2 . x + x2. y + (-xy) . x + (-xy) . y + y2 . x + y2. y

= x3 + x2. y – x2. y – xy2 + xy2 + y3

= x3 + y3

Bài 3.

Điền kết quả tính được vào bảng:

Giá trị của x và y

Giá trị của biểu thức

(x-y)(x2 + xy +y2)

x= -10; y= 2

 

x=-1; y=0

 

x=2; y=-1

 

x=-0,5; y=1,25

Trường hợp này có thể dùng máy tính bỏ túi để tính

 

Đáp án và hướng dẫn giải:

Rút gọn biểu thức:

A= (x - y)(x2 + xy + y2) = (x - y)x2 + (x - y)xy + (x - y)y2

<=> 2/3 x(x2 - 4) = 0 <=> 2/3x(x - 2)(x + 2) = 0

Khi x = - 10; y = 2 thì A = (-10)3 - 23 = - 1000 - 8 = -1008

Khi x = -1; y = 0 thì A = (-1)3 - 03 = -1

Khi x = 2; y = -1 thì A= 23 - (-1)3 = 8 + 1 = 9

Khi x = -0,5; y = 1,25 thì A = (-0,5)3 - 1,253 = -0,125 - 1,953125 = -2,078125

Bài 4.

Thực hiện phép tính:

a) (x2 – 2x + 3) (1/2x – 5)

b) (x2 – 2xy + y2)(x – y).

Đáp án và hướng dẫn giải:

a) (x2 – 2x + 3) (1/2x – 5)

=1/2x3 – 5x2 – x2 +10x + 3/2x – 15

= 1/2x3 – 6x2 + 23/2 x -15

b) (x2 – 2xy + y2)(x – y)

= x3 – x2y – 2x2y + 2xy2 +xy2– y3

= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3

Bài 5.

Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7.

Đáp án và hướng dẫn giải:

(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7

= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7

= 2x2 – 2x2 – 7x + 7x – 15 + 7 = -8

Vậy sau khi rút gọn biểu thức ta được hằng số -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Bài 6.

Tính giá trị biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trong mỗi trường hợp sau:

a) x = 0;              b) x = 15;

c) x = -15;             d) x = 0,15.

Đáp án và hướng dẫn giải:

Trước hết thực hiện phép tính và rút gọn, ta được:

(x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2)

= x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2

= x3 – x3 + x2 – 4x2 – 5x + 4x – 15

= -x – 15

a) với x = 0: – 0 – 15 = -15

b) với x = 15: – 15 – 15 = 30

c) với x = -15: -(-15) – 15 = 15 -15 = 0

d) với x = 0,15: -0,15 – 15 = -15,15.

Từ khóa » Cách Nhân đa Thức Với đa Thức