Một Số Lệnh LaTeX Thường Sử Dụng | Lê Tấn Phong's Blog

Công thức được đặt trong cặp từ khóa 

1. Các kí hiệu tập hợp:

Các tập hợp số:\mathbb{tên tập hợp}. Trong đó tên tập hợp là N; Z; Q; R; C.

Ví dụ: \mathbb{Q}

– Các phép toán tập hợp:

+Thuộc: \in  \in

+Không thuộc: \notin \notin

+Hợp :\cup \cup

+Giao:\cap \cap

+Con: \subset \subset

+Con: \subseteq \subseteq

+Chứa: \supset \supset

+Tập rỗng: \emptyset \emptyset hay \varnothing

Hay \varnothing

+Với mọi: \forall \forall

+Tồn tại: \exists \exists

– Các loại chỉ số:

+ Chỉ số trên: x^2: x^2

+ Chỉ số dưới x_1: x_1

– Véc tơ: \vec{tên vecto tự do} hay: \vec{u}

– Vecto tạo bởi 2 điểm: \overrightarrow{AB}.

VD: \overrightarrow{AB}

– Độ dài đại số: \overline{}

VD: \overline{AB}

– Góc: \widehat: \widehat {ABC}

– Ngoặc trên:\overbrace{}

– Ngoặc dưới: \underbrace{}

VD: \overbrace{1+2+ \cdots +100}^{5050}

$latex \underbrace{ a+b+\cdots+z }_{26}$

– Cung: \stackrel\frown{AB}

VD: \stackrel\frown{AB}

– Dấu tương đương: \Leftrightarrow \Leftrightarrow

– Suy ra: \Rightarrow :  \Rightarrow.

– Kí hiệu: \pm \pm

– Khác: \ne : \ne

– Lớn hơn hoặc bằng: \ge \ge

– Nhỏ hơn hoặc bằng: \le \le

– Hệ phương trình: \left\{\begin{array}{l} pt1\\ pt1 \\ pt3\\ ..\end{array} \right

Ví dụ: \left\{ \begin{array}{l} 3x+4y-10=0 \\ -4x+5y-15=0 \end{array} \right .

– Hàm số xác địn bởi nhiều biểu thức:

Vd: f(x)= \left\{ \begin{array}{lcl}  \dfrac{x^2+x-1}{x+1} & nếu & x \ne -1\\ x+5 & nếu & x=1 \end{array} \right.

– Căn bậc 2: \sqrt{biểu thức} : \sqrt{a^2+b^2}

– Căn bậc n: \sqrt[n]{biểu thức]

Ví dụ: \sqrt[3]{x+y}

– Phân số: \frac{tử}{mẫu} hay \dfrac{tử}{mẫu}

Ví dụ: \frac{x}{y}

\dfrac{1}{a^2+b^2}

– Nguyên hàm, tích phân

+ Nguyên hàm: \int : \int

+ Tích phân:

Cách 1:  \int\limits_a^b {biểu thức}.dx

Vd: \int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx

Cách 2:  \int_a^b {biểu thức}.dx

VD: \int_a^b {f\left( x \right)} dx

– Giới hạn \lim\limits_{x \to a}

Vd: \lim\limits_{x \to a} f(x)

– Các kí hiệu HyLap thì gõ như tên gọi của chúng:

+In hoa: \Alpha; \Delta;\Omega; \Phi

VD: \Delta; \Omega; \Phi

+Thường: \alpha; \delta; \phi;\varphi

VD: \alpha; \beta; \varepsilon; \phi; \mu; \omega; \psi; \varphi; \ell; \pi

– Kí hiệu vuông góc: \bot hay \perp

\bot hay \perp

– Kí hiệu song song: \parallel

\parallel

– Trùng: \equiv

VD: \equiv

– Vô cực: \infty

– Kí hiệu tổng: \sum_{cận dưới}^{cận trên} biểu thức  hoặc  \sum\limits_{cận dưới}^{cận trên} biểu thức

VD: \sum_{k=0}^nC_n^k a^{n-k}b^k

Hoặc \sum\limits_{k=0}^nC_n^ka^{n-k}b^k

– Tạo bảng:

\begin{tabular}{| l| l| } \hline Statement & Reasoning \\ \hline statement 1 & reasoning 1 \\ statement 2 & reasoning 2 \\  \hline \end{tabular}

Ngoài ra có thể tham khảo các lệnh ở trang web sau:http://www.codecogs.com/latex/eqneditor.php

Chia sẻ:

  • Facebook
  • X
Thích Đang tải...

Từ khóa » Bảng Ký Hiệu Toán Học Trong Latex