Một Số Nội Dung Cơ Bản Trong Tư Tưởng Giáo Dục Của Nho Giáo

Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lý luận chính trị
  4. >>
  5. Triết học Mác - Lênin
Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.67 KB, 5 trang )

1.1.Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục củaNho giáoNội dung tư tưởng giáo dục của trường phái Nho giáo là những quan điểm về giáodục nói chung, về mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và vai tròcủa người thầy trong giáo dục.1.1.1.Về quan niệm giáo dụcTrong tư tưởng của các nhà triết học thuộc trường phái Nho giáo, nhận thấy vấn đềđào tạo con người rất được Nho giáo quan tâm, chú trọng. Cho dù quan niệm bản tínhcon người là thiện hay ác thì tất cả họ đều cần phải được giáo dục. Nho giáo đều quanniệm giáo dục là biện pháp để hướng con người tới những phẩm chất cao q như nhân,nghĩa, lễ, trí, tín. Đó là những giá trị chuẩn mực của con người trong xã hội phong kiến.Nho giáo mà tiêu biểu là Khổng Tử đã đưa ra những quan niệm rất cụ thể về giáodục. Quan niệm “hữu giáo vô loại” của Khổng Tử đã mở đường cho việc học của TrungQuốc lúc bấy giờ rất phát triển, khiến cho nhiều người bình dân cũng có cơ hội được tiếpcận với giáo dục. Quan điểm giáo dục có vị trí và vai trị quan trọng trong tư tưởng củaNho giáo bởi theo họ, giáo dục là công cụ hữu hiệu nhất và là con đường ngắn nhất đểđào tạo lớp người cai quản và thống trị xã hội theo hệ tư tưởng phong kiến. Đó là lớpngười qn tử. Thơng qua giáo dục, Nho giáo còn muốn truyền bá hệ tư tưởng phongkiến của giai cấp thống trị thấm sâu đến mọi tầng lớp trong xã hội (đặc biệt là đối với giaicấp bị trị) và chiếm địa vị độc tôn để đảm bảo ổn định trật tự xã hội lúc bấy giờ. KhổngTử là một người đánh giá rất cao vai trò của giáo dục, đào tạo con người trong việc ổnđịnh và phát triển xã hội. Theo ông, giáo dục không chỉ có vai trị quan trọng trong việchình thành nhân cách mỗi cá nhân mà còn quyết định đến vận mệnh và tương lai của cảmột dân tộc.Như vậy, tư tưởng về giáo dục theo quan điểm của Nho giáo là coi giáo dục chínhlà cách thức, là phương tiện để giáo hóa cho con người kể cả về tri thức và đạo đức. Theolẽ đó, con người ai cũng cần phải được giáo dục. Giáo dục chính là cơng cụ cần thiết để ổn trịnh trật tự xã hội và làm cho con người ngày càng hồn thiện hơn. Vì vậy, giáo dục làmột việc làm không thể thiếu được trong xã hội.1.1.2.Về mục tiêu giáo dụcTư tưởng về giáo dục của Nho giáo ra đời trên cơ sở của lịch sử, kinh tế, văn hóa,chính trị của xã hội Trung Hoa cổ đại và xuất phát từ quan niệm về bản tính con ngườicủa Nho giáo. Những cơ sở đó chính là những đòi hỏi bức bách của thực tiễn đặt ra. Nhogiáo đã đưa ra một số mục tiêu cụ thể của giáo dục như sau:Thứ nhất, giáo dục là để hình thành nhân cách lý tưởng. Theo quan điểm của Nhogiáo, mục đích cao nhất của giáo dục là đào tạo ra lớp người quân tử có đủ đức và tài đểtham gia gánh vác công việc quốc gia, để giúp vua, giúp nước.Thứ hai, giáo dục là để đào tạo ra đội ngũ quan lại nhằm giúp ích cho nước nhà.Điều đó được thể hiện qua tư tưởng “Học trí dĩ dũng”, tức là học để ứng dụng có ích choquốc gia xã hội. Đây được coi là mục đích cao nhất của người học.Thứ ba, giáo dục là để tỏ cái đức sáng, đạt tới chỗ chí thiện. Để làm được điều đó,mỗi nho sinh cần phải thường xuyên có sự tu thân, rèn luyện hàng ngày nhưng: “Muốn tuthân thì phải chính tâm. Muốn chính tâm thì trước phải khiến cho ý nghĩ thành thật.Muốn ý nghĩ thành thật thì trước phải hiểu thấu đáo. Hiểu thấu đáo ở chỗ nghiên cứu sựvật cho rõ ràng”.Như vậy,mục đích chính của giáo dục theo quan điểm của Nho giáo là nhằm đào tạora những con người lý tưởng, có sự hồn thiện cả về đạo đức, nhân cách cũng như trithức, lối sống.1.1.3.Về nội dung giáo dụcTheo Khổng Tử, trong xã hội có năm mối quan hệ giữa người và người. Đó là giữa:vua - tơi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn - bè. Trong đó, Khổng Tử tập trung nhấnmạnh vào ba mối quan hệ (cịn gọi là Tam cương): vua - tơi, cha - con, chồng - vợ. Tronggia đình, điều cơ bản của cái “đạo làm người” của người con là phải có đức hiếu, “đạolàm người” của bậc làm cha mẹ là phải có đức từ. Nếu trong gia đình quan trọng nhất làđạo hiếu thì ngồi xã hội quan trọng nhất là đạo trung. Đạo hiếu là cơ sở của đạo trung. Trong quan niệm của Nho giáo Tiên Tần như Khổng Tử và Mạnh Tử, quan hệ vua - tôi làmối quan hệ hai chiều, chế ước lẫn nhau theo đúng tinh thần: quân nhân - thần trung.Ngoài nội dung giáo dục “đạo làm người” cho con người, Khổng Tử còn chủ trươnggiáo dục “đức” (hay là đạo đức) cho con người. Đức là sự khái quát những giá trị cơ bảncủa con người, là những chuẩn mực, những quy phạm mang nội dung đạo đức mà mỗicon người cần phải có.Khổng Tử chủ trương giáo dục lễ cho con người bởi theo ông, lễ là một trong nhữngchuẩn mực, những quy tắc đạo đức cơ bản, là yêu cầu có tính chất bắt buộc với mọi hànhvi ứng xử của con người trong các mối quan hệ xã hội. Khổng Tử nói: “Cung kính màthiếu lễ thì khó nhọc, cẩn thận mà thiếu lễ thì nhút nhát, cương cứng mà thiếu lễ thì loạn,thẳng thắn mà thiếu lễ thì nóng gắt”. Coi trọng việc giáo dục đức lễ là một nội dung mớihết sức tiến bộ trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử.Một nội dung quan trọng nữa trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử là thuyết chínhdanh định phận.Bên cạnh việc giảng dạy đạo lý, đạo làm người cho mọi người, Khổng Tử còn dạyhọc trò văn chương và lục nghệ. Văn là gồm thi, thư, lễ, nhạc, xn thu; cịn lục nghệ baogồm sáu mơn như: lễ, nhạc, xạ (bắn cung), ngự (đánh xe), thư (viết chữ), số (toán pháp).Như vậy, trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo, nội dung chủ yếu của giáo dục làđạo đức, lễ nghĩa - những nguyên tắc ứng xử có tính chuẩn mực. Những phạm trù cănbản nhất trong tư tưởng về nội dung giáo dục của Nho gia là nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng,nhạc… trong đó chữ nhân có nội hàm sâu rộng nhất. Đây là nội dung sâu sắc, có tác dụnggiáo hóa cho con người, giúp con người hướng đến những giá trị tốt đẹp.1.1.4.Về phương pháp giáo dụcKhông chỉ đưa ra tư tưởng về mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, Nho giáo cịnđưa ra nhiều quan điểm về phương pháp giáo dục như sau:Một là, phương pháp biết phân loại học trò. Dạy học vốn không phải là một nguyêntắc bất biến, áp dụng đồng nhất cho tất cả mọi người. Theo Khổng Tử, để đạt được mụcđích của giáo dục cũng như để triển khai đầy đủ nội dung giáo dục thì trong quá trình giáo dục phải phân biệt ra các đối tượng khác nhau để có những biện pháp giáo dục cụthể, phù hợp với từng người, từng đối tượng.Hai là, phương pháp kết hợp học với hành, học tập với tư duy. Đây là phương phápđịi hỏi lời nói phải gắn liền với việc làm, phải thực hành điều đã học và đem tri thức củamình vận dụng vào cuộc sống.Ba là, phương pháp coi trọng tinh thần tự giác, sự nỗ lực của người học. Khi đề racác phương pháp giáo dục, Nho giáo đều nhấn mạnh cần phải đề cao tinh thần tự giác củangười học. Để việc học đạt kết quả tốt, người học cần phải chủ động, tự giác.Bốn là, phương pháp thiết lập các mối quan hệ trong q trình học. Đó là mối quanhệ giữa những người học, giữa thày và trò, dạy và học.Năm là, phương pháp “ôn cố tri tân” (ôn cũ để biết mới). Phương pháp này đòi hỏingười học thường ngày cần xem đi xem lại những điều đã học để ghi nhớ trong lịng, từđó mà tìm hiểu thêm, biết thêm những điều mới, ôn lại việc xưa mà biết việc nay và việcsau.Sáu là, phương pháp “nêu gương”. Trong các phương pháp giáo dục của mình,Khổng Tử đặc biệt đề cao phương pháp “Nêu gương”. Theo ơng, khơng có phương phápnào hiệu nghiệm bằng “dĩ thân vi giáo” và cũng khơng có phương pháp nào khó thựchiện bằng phương pháp ấy.Trên đây là những phương pháp học tập cơ bản trong nội dung về phương pháp giáodục của Nho giáo. Những nhà Nho đã đưa ra những phương pháp rất cụ thể, thiết thựcnhằm giúp cho học trị có thể lĩnh hội được tri thức, khơng ngừng hồn thiện bản thânmình.1.1.5.Vai trị và vị trí người thầy trong q trình giáodụcKhông chỉ bàn đến mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục,chúng tôi nhận thấy Nho giáo còn bàn đến vai trò của người thầy trong giáo dục. KhổngTử - một người thầy được người đời sau vinh xưng là “vạn thế sư biểu” (người thầy củamn đời) ln có ý thức về trách nhiệm, vai trò của người thầy trong hoạt động dạy học. Theo ông, người thầy phải làm những công việc như: chỉ cho học trò biết phương pháphọc tập phù hợp, gợi ý để học trò suy nghĩ và giải đáp những thắc mắc, vướng mắc củatrị chứ khơng phải là người nhồi nhét kiến thức cho học trị của mình. Người thầy khơngphải là người thợ dạy sách, học trị cũng khơng phải là cái giá đựng sách. Q trình dạyvà học là quá trình trao đổi giữa thầy và trị, giúp cho học trị có kiến thức, chủ động đểcó thể ứng phó trong mọi hồn cảnh.Tư tưởng của Khổng Tử về vai trị, vị trí của người thầy đã được Nho giáo sau nàykế thừa và phát triển thêm. Tuân Tử - một nhà Nho ở thời Chiến quốc nổi tiếng với họcthuyết tính ác cũng đề cao vai trò to lớn của người thầy trong việc giáo dục con người từbỏ tính ác để hướng đến những điều thiện. Nếu có thầy, nếu ra sức tu dưỡng, rèn luyện,học tập có thể cải hố trở nên thiện được cũng như “cây cong phải đợi uốn, hơ nóng rồikéo ra, sau mới thẳng được. Đồ kim khí cùn nhụt, ắt phải mài giũa rồi sau mới sắc bénđược. Cái tính của con người ta cũng vậy, ắt phải có thầy, có phép dạy bảo rồi sau mới cólễ nghĩa và mới trị” . Bằng sự giáo hố, tích thiện, bất cứ người nào cũng có thể trở thànhquân tử.Như vậy, theo quan điểm của Nho giáo, người thầy đóng một vai trị rất quan trọngtrong q trình giáo dục. Người thầy khơng chỉ có vai trị định hướng cho học trị mà cịngiúp cho học trị có thể bỏ ác, tích thiện, hướng đến những giá trị tốt đẹp của đạo đức,nhân cách. Do đó, có thể nói, để việc giáo dục thật sự có hiệu quả khơng thể thiếu vai tròcủa người thầy.

Tài liệu liên quan

  • Bàn về 1 số nội dung quản lý nguồn nhân lực trong các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam Bàn về 1 số nội dung quản lý nguồn nhân lực trong các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
    • 21
    • 978
    • 6
  • Một số kiến nghị nhằm triển khai áp dụng cơ chế chi tiêu nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Hà Nội .doc Một số kiến nghị nhằm triển khai áp dụng cơ chế chi tiêu nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Hà Nội .doc
    • 36
    • 983
    • 3
  • Bàn về một số nội dung quản lí nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam Bàn về một số nội dung quản lí nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
    • 21
    • 785
    • 0
  • Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản ở VN giai đoạn 1991 - 2000 và Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản ở VN giai đoạn 1991 - 2000 và Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới
    • 85
    • 653
    • 3
  • Một số Giải pháp chống lãng phí thất thoát vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản Một số Giải pháp chống lãng phí thất thoát vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản
    • 38
    • 905
    • 5
  • "Một số kiến nghị nhằm triển khai áp dụng cơ chế chi tiêu nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Hà Nội".
    • 44
    • 518
    • 0
  • Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn hà nội giai đoạn 2001 -2010 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn hà nội giai đoạn 2001 -2010
    • 18
    • 571
    • 0
  • Khảo sát thực trạng giết mổ và ô nhiễm vi sinh vật trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ trên địa bàn huyện từ liêm thành phố hà nội Khảo sát thực trạng giết mổ và ô nhiễm vi sinh vật trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ trên địa bàn huyện từ liêm thành phố hà nội
    • 110
    • 562
    • 2
  • Nghiên cứu một số giải pháp cơ bản áp dụng trong công nghệ HSPA+ luận văn tốt nghiệp đại học điện tử   viễn thông Nghiên cứu một số giải pháp cơ bản áp dụng trong công nghệ HSPA+ luận văn tốt nghiệp đại học điện tử viễn thông
    • 20
    • 604
    • 0
  • Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a   hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất   trường đại học vinh Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất trường đại học vinh
    • 34
    • 1
    • 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(17.57 KB - 5 trang) - Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Triết Lý Giáo Dục Của Nho Giáo