Mỹ Học – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Một phần của loạt bài về
Triết học
Phân nhánh
  • Chính trị
  • Giá trị học
  • Khoa học
  • Logic
  • Luận lý học
  • Luật pháp
  • Mỹ học
  • Ngôn ngữ
  • Siêu hình học
  • Siêu triết học
  • Tri thức luận
  • Tinh thần
  • Tôn giáo
  • Xã hội
  • Vũ trụ học
Giai đoạn
  • Cổ đại
  • Trung đại
  • Hiện đại
  • Đương đại
Truyền thống
  • Aristotle
  • Ấn Độ giáo
    • Mīmāṃsā
    • Nyāya-Vaiśeṣika
    • Sāṃkhya
    • Vedanta
  • Cārvāka
  • Do Thái
  • Đạo giáo
  • Hegel
  • Hoài nghi
  • Hồi giáo
    • Ash'arism
    • Averroes
    • Avicenna
    • Ishrāqiyyun
    • Ismāʿīlism
    • Sơ khai
    • Sufi
  • Kant
  • Kitô giáo
    • Augustinian
    • Nhân văn
    • Occam
    • Scotus
    • Thomas
  • Kỳ Na giáo
  • Lục địa
    • Hiện sinh
    • Hiện tượng học
  • Nho giáo
    • Lý học
    • Tân Nho giáo
  • Phân tích
    • Ngôn ngữ thông thường
    • Tân thực chứng
  • Pháp gia
  • Phật giáo
    • Abhidharma
    • Madhyamaka
    • Pramāṇavāda
    • Yogacara
  • Plato
    • Tân Plato
  • Thực dụng

Truyền thống theo khu vực

  • Châu Phi
  • Phương Đông
    • Ấn Độ
    • Trung Quốc
  • Trung Đông
    • Ai Cập
    • Iran
  • Phương Tây
Văn học
  • Đạo đức
  • Logic
  • Mỹ học
  • Siêu hình học
  • Tri thức luận
  • Triết học chính trị
Nhà triết học
  • Nhà mỹ học
  • Nhà logic học
  • Nhà luân lý học
  • Nhà tri thức luận
  • Nhà siêu hình học
  • Phụ nữ trong triết học
Danh sách
  • Mục lục
  • Đại cương
  • Năm
  • Vấn đề
  • Tác phẩm
  • Thuật ngữ
  • Nhà triết học
Cổng thông tin Triết học
  • x
  • t
  • s

Mỹ học, cách gọi thông dụng là thẩm mỹ, là bộ môn khoa học có tính lý thuyết về sự nhận thức và thưởng thức cái đẹp trong thiên nhiên, trong nghệ thuật và trong xã hội.

Thuật ngữ này là một phát kiến của triết gia người Đức Alexander Baumgarten, dùng để đặt tên cho tác phẩm Aestheticä (Mỹ học) của ông (1750–1758). Ông dùng từ "mỹ học" cho lý thuyết về nghệ thuật tự do hay khoa học về cái đẹp nhận thức được.

Trong quá trình sử dụng và nghiên cứu, định nghĩa từ "mỹ học", người ta ví mỹ học như cái cây có nhiều cành và luôn luôn phát triển vì mỹ học luôn tồn tại trong xã hội, trong thiên nhiên và nghệ thuật.

Người ta đã tranh luận nhiều về phạm vi và sự hữu ích của từ này. Trong thế kỷ 20, từ này được coi có nghĩa rộng hơn lý thuyết mỹ thuật bởi nó bao hàm cả lý thuyết về cái đẹp cụ thể trong tự nhiên và cái đẹp trừu tượng, ví dụ vẻ đẹp tinh thần hay trí tuệ – tuy nhiên cái đẹp đó phải là đối tượng cho sự nghiên cứu triết học hay khoa học.

Những người đi đầu trong ngành Mỹ học: phương Tây có Aristotle, Platon, Hegel, Kant, Mỹ học dân chủ Nga,... Phương Đông: Lão Tử, Khổng Tử

Quan điểm biện chứng về cái đẹp và nghệ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]

Nghệ thuật là nơi cao nhất tập trung mối quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực. Nói đến nghệ thuật là nói đến cái đẹp. Cái gì không đẹp không thể là nghệ thuật. Cái đẹp gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật nhưng đây là hai phạm trù khác nhau.

  • Cái đẹp là phạm trù chỉ những giá trị thẩm mĩ tồn tại khắp mọi nơi: trong thiên nhiên, trong xã hội, trong con người, trong những sản phẩm vật chất và tinh thần của con người và cả trong nghệ thuật. Cái đẹp tổng thể bao gồm cái đẹp bên trong và cái đẹp bên ngoài là phạm trù trung tâm và cơ bản của mỹ học. Cái đẹp, về gốc gác cơ sở đánh giá, có liên quan mật thiết với khái niệm hài hòa, là sự thống nhất biện chứng giữa các yếu tố tạo nên sự vật, mang lại cảm giác về sự thăng bằng, hoàn thiện và toàn vẹn.
  • Nghệ thuật là một hình thái ý thức đặc thù của con người. Nghệ thuật không chỉ gắn liền với cái đẹp mà còn là nơi con người gửi gắm tâm sự, suy tưởng về cuộc đời. Chính vì vậy, nghệ thuật có nhiều chức năng khác nhau: giáo dục, nhận thức, thông báo, giao tiếp, giải trí, thẩm mĩ... Cái đẹp là một phương diện không thể thiếu được của nghệ thuật.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Khách thể thẩm mỹ
  • Chủ thể thẩm mỹ (hình thức tồn tại) bao gồm: người thưởng thức TM, người sáng tạo, người định hướng, người biểu hiện và người tổng hợp (có tất cả các đặc tính)
  • Phạm trù của TM: Cái đẹp; có liên hệ với cái Bi, cái Hài, cái Cao cả (cao cả Thanh tao, Rợn ngợp, Huy hoàng,)
  • Phạm trù biểu hiện của thẩm mỹ: Duy tâm khách quan, Duy tâm chủ quan và Duy vật.
  • Đặc tính thẩm mỹ: tính tinh thần, thính xã hội, tính cảm tính, tính tình cảm.
  • Hoạt động thẩm mỹ
  • Cảm xúc thẩm mỹ (Tình cảm thẩm mĩ)
  • Thị hiếu thẩm mỹ
  • Lý tưởng thẩm mỹ
  • Quan điểm thẩm mỹ
  • Cái đẹp
  • Cái bi
  • Cái hài
  • Cái cao cả
  • Mỹ thuật
  • Nghệ thuật
  • Mỹ nghệ

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Mỹ học.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến triết học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Triết học
Các nhánh học
Các nhánh học
  • Mỹ học
  • Triết học ứng dụng
  • Tri thức luận
  • Luân lý học
  • Logic
  • Siêu triết học
  • Siêu hình học
  • Triết học ngôn ngữ
  • Triết học toán học
  • Triết học tinh thần
  • Triết học về tôn giáo
  • Triết học khoa học
  • Triết học chính trị
  • Triết học thực tiễn
  • Triết học xã hội
  • Triết học lý thuyết
Mỹ học
  • Phản ứng thẩm mỹ
  • Formalism
  • Institutionalism
Tri thức luận
  • Chủ nghĩa kinh nghiệm
  • Fideism
  • Naturalism
  • Particularism
  • Chủ nghĩa duy lý
  • Skepticism
  • Thuyết duy ngã
Luân lý học
  • Hệ quả luận
  • Deontology
  • Virtue
Ý chí tự do
  • Compatibilism
  • Lý thuyết tất định
    • Hard
  • Incompatibilism
    • Hard
  • Libertarianism
Siêu hình học
  • Trường phái nguyên tử
  • Nhị nguyên
  • Chủ nghĩa duy tâm
  • Nhất nguyên
  • Naturalism
  • Chủ nghĩa duy thực
Tinh thần
  • Chủ nghĩa hành vi
  • Eliminativism
  • Emergentism
  • Epiphenomenalism
  • Thuyết chức năng
  • Objectivism
  • Subjectivism
Chuẩn mực
  • Absolutism
  • Particularism
  • Thuyết tương đối
  • Nihilism
  • Skepticism
  • Universalism
Bản thể luận
  • Hành động
  • Event
  • Process
Thực tế
  • Anti-realism
  • Conceptualism
  • Chủ nghĩa duy tâm
  • Chủ nghĩa duy vật
  • Chủ nghĩa tự nhiên
  • Chủ nghĩa duy danh
  • Thuyết thực hữu
  • Chủ nghĩa duy thực
Theo thời đại
Theo thời đại
  • Cổ đại
  • Phương Tây
    • Trung cổ
    • Phục Hưng
    • Cận đại
    • Hiện đại
    • Đương đại
Cổ đại
Trung Quốc
  • Bách Gia Chư Tử
  • Đạo gia
  • Nho gia
  • Pháp gia
  • Danh gia
  • Mặc gia
  • Âm Dương gia
  • Huyền học
  • Nông gia
  • Dương gia
  • Thiền tông
Hy Lạp–La Mã
  • Tiền-Sokrates
    • Ionians
    • Pythagoreans
    • Trường phái Elea
    • Trường phái nguyên tử
    • Sophists
  • Cyrenaics
  • Chủ nghĩa khuyển nho
  • Eretrian school
  • Megarian school
  • Học viện Platon
  • Peripatetic school
  • Hellenistic philosophy
    • Pyrrhonism
    • Chủ nghĩa khắc kỷ
    • Epicureanism
    • Academic skepticism
  • Middle Platonism
  • School of the Sextii
  • Neopythagoreanism
  • Second Sophistic
  • Neoplatonism
  • Giáo Phụ
Ấn Độ
  • Ấn Độ giáo
    • Samkhya
    • Nyaya
    • Vaisheshika
    • Yoga
    • Mīmāṃsā
    • Ājīvika
    • Ajñana
    • Cārvāka
  • Kỳ Na giáo
    • Anekantavada
    • Syādvāda
  • Phật giáo
    • A-tì-đạt-ma
    • Nhất thiết hữu bộ
    • Pudgalavada
    • Kinh lượng bộ
    • Trung quán tông
    • Svatantrika and Prasangika
    • Tính Không
    • Duy thức tông
    • Phật giáo Tây Tạng
Ba Tư
  • Mazdak giáo
  • Mithraism
  • Hỏa giáo
  • Zurvanism
Trung cổ
Châu Âu
  • Kitô giáo
  • Augustinianism
  • Triết học kinh viện
  • Thomism
  • Scotism
  • Occamism
  • Renaissance humanism
Đông Á
  • Huyền học
  • Thiên Thai tông
  • Hoa Nghiêm tông
  • Chan
  • Thiền tông
  • Lý học
  • Korean Confucianism
Ấn Độ
  • Vedanta
    • Acintya bheda abheda
    • Advaita
    • Bhedabheda
    • Dvaita
    • Nimbarka Sampradaya
    • Shuddhadvaita
    • Vishishtadvaita
  • Navya-Nyāya
Hồi giáo
  • Aristotelianism
  • Averroism
  • Avicennism
  • Illuminationism
  • ʿIlm al-Kalām
  • Sufi
Do Thái
  • Judeo-Islamic
Hiện đại
  • Chủ nghĩa vô trị
  • Classical Realism
  • Collectivism
  • Chủ nghĩa bảo thủ
  • Lý thuyết tất định
  • Nhị nguyên
  • Edo neo-Confucianism
  • Chủ nghĩa kinh nghiệm
  • Chủ nghĩa hiện sinh
  • Foundationalism
  • Historicism
  • Holism
  • Chủ nghĩa nhân văn
    • Anti-
  • Chủ nghĩa duy tâm
    • Absolute
    • British
    • Đức
    • Khách quan
    • Chủ quan
    • Transcendental
  • Chủ nghĩa cá nhân
  • Kokugaku
  • Chủ nghĩa tự do
  • Chủ nghĩa duy vật
  • Chủ nghĩa hiện đại
  • Nhất nguyên
  • Chủ nghĩa tự nhiên
  • Luật tự nhiên
  • Thuyết hư vô
  • New Confucianism
  • Neo-scholasticism
  • Chủ nghĩa thực dụng
  • Hiện tượng học
  • Chủ nghĩa thực chứng
  • Chủ nghĩa rút gọn
  • Chủ nghĩa duy lý
  • Khế ước xã hội
  • Chủ nghĩa xã hội
  • Thuyết siêu việt
  • Chủ nghĩa vị lợi
Nhân vật
  • Cartesianism
  • Kantianism
    • Neo
  • Kierkegaardianism
  • Krausism
  • Chủ nghĩa Hegel
  • Chủ nghĩa Marx
  • Newtonianism
  • Nietzscheanism
  • Spinozism
Đương đại
Phân tích
  • Applied ethics
  • Analytic feminism
  • Analytical Marxism
  • Chủ nghĩa cộng đồng
  • Hệ quả luận
  • Critical rationalism
  • Experimental philosophy
  • Khả phủ chứng
  • Foundationalism / Coherentism
  • Internalism and externalism
  • Chủ nghĩa thực chứng logic
  • Legal positivism
  • Normative ethics
  • Meta-ethics
  • Moral realism
  • Quinean naturalism
  • Ordinary language philosophy
  • Postanalytic philosophy
  • Quietism
  • Triết học Rawls
  • Reformed epistemology
  • Systemics
  • Scientism
  • Scientific realism
  • Scientific skepticism
  • Transactionalism
  • Chủ nghĩa vị lợi đương đại
  • Vienna Circle
  • Triết học Wittgenstein
Lục địa
  • Critical theory
  • Deconstruction
  • Chủ nghĩa hiện sinh
  • Feminist
  • Trường phái Frankfurt
  • Thông diễn học
  • Neo-Marxism
  • New historicism
  • Hiện tượng học
  • Posthumanism
  • Chủ nghĩa hậu hiện đại
  • Post-structuralism
  • Social constructionism
  • Chủ nghĩa cấu trúc
  • Chủ nghĩa Marx phương Tây
Khác
  • Kyoto School
  • Chủ nghĩa khách quan
  • Postcritique
  • Vũ trụ luận
  • thêm...
Theo khu vực
Châu Phi
  • Bantu
  • Egyptian
  • Ethiopian
  • Africana
Phương Đông
  • Phật giáo
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ
  • Indonesian
  • Japanese
  • Korean
  • Taiwanese
  • Việt Nam
Trung Đông
  • Iranian
  • Hồi giáo
  • Do Thái
  • Pakistani
  • Turkish
Phương Tây
  • American
  • Australian
  • British
    • Scottish
  • Canada
  • Czech
  • Danish
  • Dutch
  • Finland
  • French
  • German
  • Hy Lạp
  • Italian
  • Maltese
  • Polish
  • Slovene
  • Spanish
Khác
  • Amerindian
  • Aztec
  • Romanian
  • Russian
  • Yugoslav
Danh sách
  • Đại cương
  • Mục lục
  • Năm
  • Vấn đề
  • Trường phái
  • Thuật ngữ
  • Triết gia
  • Triết lý
  • Tác phẩm
  • Chủ đề
  • Thể loại Thể loại

Từ khóa » Thế Nào Là Cái đẹp Trong Mỹ Học