Nhận Biết, Phân Biệt Khối Vuông Khối Chữ Nhật. - Tài Liệu Text - 123doc

Nhận biết, phân biệt khối vuông khối chữ nhật.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án</b>

<b>Làm quen với toán</b><b>Chủ đề: Gia đình</b>

<b>Đề tài: Nhận biết, phân biệt khối vng khối chữ nhật.</b><b>Đối tượng : 5 - 6 tuổi</b>

<b>Thời gian: 25 - 30 phút.</b><b>Số lượng: 20- 25 trẻ.</b>

<b>Người soạn - người dạy: PHÙNG THỊ THU HẰNG.</b><b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>

<b>1.Kiến thức</b>

-Trẻ nhận biết, gọi tên khối vuông, khối chữ nhật.

Giúp trẻ phân biệt được đặc điểm giống và khác nhau của khối vuông và khối chữ nhật.

<b>2. Kỹ năng.</b>

- Rèn luyện các giác quan và phát triển ngôn ngữ.- Trẻ có kỹ năng so sánh phân biệt .

- Trẻ có kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích.<b>3. Thái độ.</b>

- Trẻ hứng thú tập trung học.<b>II. Chuẩn bị</b>

* Đồ dùng của cô.

- Đồ dùng của cô khối vuông, khối chữ nhật to hơn của trẻ * Đồ dùng của trẻ.

- Mỗi trẻ một rổ đồ chơi trong đó có các hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, khối vng, khối chữ nhật.

- Các khối để xung quanh lớp có dạng khối vng, khối chữ nhật<b>III. Tiến hành hoạt động</b>

<i><b>* HĐ1.Ổn định tổ chức – gây hứng thú :</b></i>- Tập trung trẻ cho hát bài: “sắp đến tết rồi”- Các con vừa hát bài gì?

- Bài hát nói về ngày gì?

- Đúng rồi sắp đến Tết Nguyên Đàn, đó là ngày Tết cổ truyền của dân tộc ta.- Đến Tết các con cảm thấy thế nào?

- Vì sao các con thấy vui?

- Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe khi đi chơi tết- Cho cả lớp hát lại bài hát lấy rổ và về chỗ ngồi<i><b>* HĐ2.Vào bài :</b></i>

<i><b>* Ơn, nhận biết các hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng.</b></i> - Trong rổ các con có gì nào?(có nhiều hình)

- Các con hãy nghe và chọn hình theo u cầu của cơ nhé(cho trẻ chọn 2-3 lần)<i><b>- Nhận biết khối vuông</b></i>

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giơ cho cơ khối vng.

+ Bạn nào có nhận xét gì về khối vng?

- Quan sát và đếm cho cơ xem khối vng có mấy mặt bao?

- Các mặt bao của khối vng như thế nào? đều là hình gì?( hỏi nhiều trẻ)+ Chúng mình lăn khối vng nào?

+ Có lăn được khơng? Vì sao?( hỏi nhiều trẻ)

<i>-</i> Các con thử xếp chồng lên nhau(cho 2 trẻ ngồi cạnh nhau xếp chồng 2 khối lên)

Cơ khẳng định lại: Vì khối vng có các mặt phẳng nên khơng lăn được mà chúng chỉ xếp chồng lên

- Khối vuông là khối có tất cả mặt bao đều phẳng, có 6 mặt đều là hình vng và bằng nhau.

<b>* Khối chữ nhật.</b>

- Các con hãy lấy cho cô khối chữ nhật.- Bạn nào có nhận xét gì về khối chữ nhật?- Khối chữ nhật có mặt bao như thế nào?

- Các con cùng sờ thủ mặt bao khối chữ nhật nhé!- Ai có ý kiến về mặt bao khối chữ nhật?

-> Khối chữ nhật tất cả mặt bao đều là mặt phẳng.

( Cô chỉ vào các mặt .Đây là mặt bao của khối chữ nhật).- Khối chữ nhật có bao nhiêu mặt bao xung quanh?- Các con đếm cùng cô nhé!

- Khối chữ nhật có 6 mặt bao xung quanh.- Các mặt bao của khối chữ nhật là hình gì?

- Khối chữ nhật có chồng được lên nhau khơng?( Cơ cho 2 bạn ngồi gần nhau chồng 2 khối lên nhau)

- Ai có nhận xét gì về khối chữ nhật?

- Khối chữ nhật tất cả mặt bao đều phẳng, có 6 mặt các mặt bao là hình chữ nhật.

<b>* So sánh</b>

- Vậy khối chữ nhật và khối vng có đặc điểm gì giống và khác nhau?- Điểm giống nhau: Tất cả các mặt bao 2 khối đều phẳng, cả 2 khối đều có 6 mặt và khơng lăn được.

- Khác nhau: Khối vng có 6 mặt đều là hình vng và bằng nhau.- Khối chữ nhật : Tất cả các mặt bao đều là hình chữ nhật.

* Tìm các loại đơ dùng đồ chơi có dạng khối chữ nhật và khối vng(2-3 trẻ lên tìm)

<b>* HĐ3: Trị chơi.</b>

<b>* Trị chơi 1 : Thi xem ai nhanh và đúng.</b>

- Bây giờ cô sẽ giơ các khối các bé nói nhanh tên khối nhé!- Cơ đọc câu đố.

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tơi có 6 mặt tất cả các mặt đều là hình chữ nhật. Tơi là khối gì?<b>* Trị chơi 2. Thi xem đội nào nhanh</b>

- Cơ sẽ chia lớp mình thành 4 đội.

- Cách chơi như sau: đội 1 và đội 3 sẽ chuyển cho cô khối vuông, đội 2 và 4 sẽ chuyển cho cô khối vuông. Thời gian chơi sẽ là 1 bản nhạc hết bản nhạc đội nào chuyển được nhiều nhất là đội chiến thắng.

Chú ý: Mỗi một bạn lên chuyển thì phải vượt qua chướng ngại vật là bật qua các ô vồng và chỉ được nhặt 1 khối để về vị trí của đội mình rồi chạy về cuối hàng và bạn tiếp theo sẽ lên.cứ như thế cho đến khi bản nhạc kết thúc( cho trẻ chơi 2-3 lần)

<b>* HĐ4: Kết thúc tiết học: cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ </b>

<b>GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC GIỜ ĂN.</b><b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>

- Trẻ biết tên các món ăn, biết giá trị dinh dưỡng có trong món ăn.

- Rèn cho trẻ kỹ năng: ăn bình tĩnh, nhai kỹ khi ăn, xúc cơm gọn gàng khi ăn, không làm rơi cơm. Khi cơm rơi biết nhặt cơm rơi vào đĩa.

- Rèn kỹ năng tự phục vụ: kê ghế vào bàn, biết cất bát thìa đúng nơi quy định....- Qua giờ ăn giáo dục trẻ: Biết rửa tay trước khi ăn, mời cô mời bạn trước khi ăn, trong khi ăn không cười đùa, ăn xong biết cất bát thìa đúng nơi quy định; biết đilau miệng, uống nước, vệ sinh và rửa tay sạch sẽ.

- Trẻ biết ăn hết xuất. Biết ích lợi của ăn uống đủ chất với sự phát triển của cơ thể.

<b>II. CHUẨN BỊ</b><b>1. Chuẩn bị của cô:</b>

- Bàn chia thức ăn, khẩu trang

- Mỗi bàn 1 khăn ẩm cho trẻ lau tay, 1 đĩa đựng thức ăn rơi- 01 đĩa đựng khăn để lau bàn khi bẩn

- Chậu đựng bát thìa khi trẻ ăn xong.

- Trước khi chia ăn: Cô rửa tay sạch, quần áo, đầu tóc gọn gàng.<b>2. Chuẩn bị của trẻ:</b>

- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.- Thức ăn đủ cho trẻ.

- Bát thìa, khăn lau mặt sạch ( ẩm) ( thừa ra 2- 3 chiếc so với số lượng trẻ).- Giá để khăn lau miệng, mỗi trẻ một khăn, chậu để khăn sau khi lau miệng; cốcuống nước mỗi trẻ 1 cái có kí hiệu cá nhân

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nước uống.

<b>III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.</b><b>1. Gây hứng thú</b>

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn- Cho trẻ đọc bài thơ “Giờ ăn”

- Hỏi trẻ vừa trẻ đọc bài thơ gì? Bài bài thơ nhắc các bé ăn uống như thế nào?Bây giờ đẵ đến giờ ăn rồi, cô cũng mong các con thực hiện như bạn bạn nhỏ trong bài thơ vừa rồi nhé.

<b>2. Chia ăn: </b>

- Cô chia ăn: cô đếm bát đủ số trẻ, xếp bát ra bàn, chia cơm vào các bát ( chia cơm bát thứ nhất vừa phải khoảng nửa số cơm, số còn lại để bát thứ hai) sau đó cơ chia thức ăn vào các bát.

- Cơ giới thiệu món ăn: Hơm nay lớp mình được các cơ, các bác cấp dưỡng nấu cho món ăn rất ngon và bổ đó là món thịt gà dim gừng và canh bí đỏ hầm xương

Cơ đố chúng mình: Cơm cung cấp chất dinh dưỡng gì?Thịt gà cung cấp chất dinh dưỡng nào?

Món canh bí đỏ cung cấp chất dinh dưỡng gì?

Để các món ăn ngon và đậm đà hơn, các bác cấp dưỡng đẵ cho các gia vị, dầu mỡ nấu cùng đấy!- Dầu mỡ cung cấp chất gì?

cơ chính xác lại 4 ngóm thực phẩm

Bữa cơm Trưa nay, các bác cấp dưỡng đã chế biến các món ăn thơm ngon với đầy đủ chất dinh dưỡng. Vì vậy các con ăn hết suất để cơ thế mau lớn, khỏe mạnh và thơng minh nhé!

-Trong khi ăn thì chúng mình phải như thế nào?

. Giáo dục trẻ: ăn các con ăn bình tĩnh, nhai kỹ, xúc cơn gọn gàng, không làm rơi cơm, khi cơm rơi các con nhớ nhặt vào đĩa. Không cười đùa trong khi ăn, khôngxúc cơm sang bát bạn. Khi ho, hắt hơi các con lấy tay che miệng nhé!

- Khi ăn xong các con phải làm gì?

. Khi ăn song các con cất bát, thìa vào chậu, đi uống nước, lau miệng, vệ sinh và rửa tay sạch sẽ sau đó ngồi vào chỗ của mình, nhớ khơng chạy nhảy kẻo đau bụng

- Bây giờ chúng mình ngồi ngay ngắn để cô và các bạn chia bát cho nhé, nếu các con đi lại hoặc khơng ngồi ngay ngắn thì có thể cơm sẽ đổ vào người đấy. Cơ và trẻ nhanh nhẹn chia bát đủ cho mỗi trẻ.

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cô bạt nhạc bài “mời bạn ăn” ( nhạc nhỏ)

- Cô đi lại, quan sát nhắc nhở trẻ ăn, quan sát nề nếp, vệ sinh ăn uống:

+ các con cầm thìa lên nào! Các con cầm thìa bằng tay nào? Tay trái làm gì? Các con chú ý cầm thìa bằng tay phải, cịn tay trái giữ bát để không đổ nhé. Các con không xúc cơm và thức ăn sang bát bạn, không xúc miếng quá to hay quá nhỏ xúc miếng vừa ăn thôi, xúc gọn gàng.

- Nhắc trẻ ăn hết xuất.

- Chú ý đề phịng trẻ hóc sặc khi ăn. Xử lý các tình huống xảy ra khi ăn

- Cơ động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, quan tâm đến những trre suy dinh dưỡng và những trẻ ăn yếu: Cô động viên, giúp đỡ những cháu ăn chậm.

- Khi có trẻ đẵ ăn song bát 1, cô láy bát 2, chan canh cho trẻ. Khi trẻ ăn song cônhắc trẻ cất bát thìa vào chậu, cất ghế vào nơi quy định.

- Cô ra bao quát để trẻ lau miệng, lau tay, xúc miệng, uống nước.

- Khi trẻ ăn gần hết, cô xếp những trẻ chưa ăn xong ngồi dồn vào 1 bàn để thu dọn dần bàn. ( Trẻ nhanh nhẹn có thể giúp cơ)

<b>4. Sau khi ăn:</b>

- Cơ và một số trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn lau bàn, cất bàn- Cô chú ý quan sát, tránh để trẻ vận động mạnh.

- Hỏi trẻ: Cơ vừa cho các con ăn món gì?

</div><!--links-->

Từ khóa » Khoi Vuong Va Khoi Chu Nhat