NHÂN VẬT GIAO TIẾP - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Công thức lượng giác
- Khảo sát hàm số
- Soạn bài Tràng Giang
- Công thức tích phân
- Hóa học 11
- Sinh học 11
-
- Toán lớp 10
- Vật lý 12
- HOT
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9
Thêm vào BST Báo xấu 396 lượt xem 22 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủNắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cùng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong hoạt động giao tiếp. -Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định được chiến lược giao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định.
AMBIENT/ Chủ đề:- luyện thi đại học môn văn
- giáo án văn 12
- tài liệu văn 12
- lý thuyết văn 12
- bài giảng văn 12
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: NHÂN VẬT GIAO TIẾP
- NHÂN VẬT GIAO TIẾP A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cùng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong hoạt động giao tiếp. -Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định được chiến lược giao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định. B.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh GV giới thiệu yêu cầu bài học III. Bài mới: Hoạt động của GV và Nội dung cần đạt HS I. PHÂN TÍCH CÁC VÍ DỤ Tiết 1 GV gọi HS đọc ví dụ 1 1. Ví dụ 1: (SGK) và nêu các yêu cầu 1) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật sau (với HS cả lớp): giao tiếp là: Tràng, mấy cô gái và "thị". Những
- 1) Hoạt động giao tiếp nhân vật đó có đặc điểm : trên có những nhân vật - Về lứa tuổi : Họ đều là những người trẻ tuổi. giao tiếp nào? Những - Về giới tính : Tràng là nam, còn lại là nữ. nhân vật đó có đặc điểm - Về tầng lớp xã hội: Họ đều là những người như thế nào về lứa tuổi, dân lao động nghèo đói. giới tính, tầng lớp xã hội? 2) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người 2) Các nhân vật giao tiếp nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời như chuyển đổi vai người nói, sau: vai người nghe và luân - Lúc đầu: Hắn (Tràng) là người nói, mấy cô phiên lợt lời ra sao? Lượt gái là ngời nghe. lời đầu tiên của "thị" hư- - Tiếp theo: Mấy cô gái là người nói, Tràng ớng tới ai? và "thị" là người nghe. 3) Các nhân vật giao tiếp - Tiếp theo: "Thị" là người nói, Tràng (là chủ trên có bình đẳng về vị yếu) và mấy cô gái là người nghe. thế xã hội không? - Tiếp theo: Tràng là người nói, "thị" là ngư- 4) Các nhân vật giao tiếp ời nghe. trên có quan hệ xa lạ hay - Cuối cùng: "Thị" là người nói, Tràng là thân tình khi bắt đầu cuộc người nghe. giao tiếp? Lượt lời đầu tiên của "thị" hướng tới Tràng. 5) Những đặc điểm về vị 3) Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị
- thế xã hội, quan hệ thân- thế xã hội (họ đều là những người dân lao động sơ, lứa tuổi, giới tính, cùng cảnh ngộ). nghề nghiệp,… chi phối 4) Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao lời nói của các nhân vật tiếp trên có quan hệ hoàn toàn xa lạ. như thế nào? 5) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ GV hướng dẫn, gợi ý thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… chi và tổ chức. phối lời nói của các nhân vật khi giao tiếp. Ban HS thảo luận và phát đầu chưa quen nên chỉ là trêu đùa thăm dò. Dần biểu tự do. dần, khi đã quen họ mạnh dạn hơn. Vì cùng lứa GV nhận xét, khẳng tuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, lại cùng cảnh định những ý kiến đúng và ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất suồng điều chỉnh những ý kiến sã. sai. 2. Ví dụ 2 1) Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, dân làng và Chí Phèo. HS đọc đoạn trích và trả Bá Kiến nói với một người nghe trong trường lời những câu hỏi (SGK). hợp quay sang nói với Chí Phèo. Còn lại, khi - GV hướng dẫn, gợi ý và nói với mấy bà vợ, với dân làng, với Lí Cường, tổ chức. Bá Kiến nói cho nhiều người nghe (trong đó có
- - HS thảo luận và phát cả Chí Phèo). biểu tự do. 2) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng người - GV nhận xét, khẳng nghe: định những ý kiến đúng + Với mấy bà vợ- Bá Kiến là chồng (chủ gia và điều chỉnh những ý đình) nên ông "quát". kiến sai. + Với dân làng- Bá Kiến là "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên, lời nói có vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhưng thực chất là đuổi (về đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?). + Với Chí Phèo- Bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa là kẻ đã đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến "ăn vạ". Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành, vừa có vẻ đề cao, coi trọng. + Với Lí Cường- Bá Kiến là cha, cụ quát con nhưng thực chất cũng là để xoa dịu Chí Phèo. 3) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lược giao tiếp: + Đuổi mọi người về để cô lập Chí Phèo. + Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí.
- + Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình để xoa dịu Chí. 4) Với chiến lược giao tiếp như trên, Bá Kiến đã đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp. Những người nghe trong cuộc hội thoại với Bá Kiến đều răm rắp nghe theo lời Bá Kiến. Đến như GV nêu câu hỏi và Chí Phèo, hung hãn là thế mà cuối cùng cũng bị gợi ý: khuất phục. Từ việc tìm hiểu các ví II. NHẬN XÉT: dụ trên, anh (chị) rút ra 1. Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, những nhận xét gì về nhân các nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai người vật giao tiếp trong hoạt nói hoặc người nghe. Dạng nói, các nhân vật động giao tiếp? giao tiếp thường đổi vai luân phiên lượt lời với HS thảo luận và trả lời. nhau. Vai người nghe có thể gồm nhiều người, GV nhận xét và tóm tắt có trường hợp người nghe không hồi đáp lời những nội dung cơ bản. người nói. 2. Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc điểm khác biệt (tuổi, giới, nghề,vốn sống, văn hóa, môi trờng xã hội,… ) chi phối lời nói (nội dung và hình thức ngôn Tiết 2
- Bài tập 1: Phân tích sự ngữ). chi phối của vị thế xã hội 3. Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùy ở các nhân vật đối với lời ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phù nói của họ trong đoạn hợp để đạt mục đích và hiệu quả. trích (mục 1- SGK). III.LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - HS đọc đoạn trích. - GV gợi ý, hướng dẫn Anh Mịch Ông Lí phân tích. Vị thế xã Kẻ dưới - nạn Bề trên - thừa - HS thảo luận, trình bày. hội nhân bị bắt đi lệnh quan bắt - GV nhận xét, nhấn mạnh xem đá bóng. người đi xem đá những điểm cơ bản. bóng. Van xin, nhún Hách dịch, quát Lời nói nhường (gọi nạt (xưng hô ông, lạy…) mày tao, quát, câu lệnh…) Bài tập 2: Bài tập 2: Phân tích mối Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp: quan hệ giữa đặc điểm về - Viên đội sếp Tây. vị thế xã hội, nghề nghiệp, - Đám đông.
- giới tính, văn hóa,… của - Quan Toàn quyền Pháp. các nhân vật giao tiếp với Mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, đặc điểm trong lời nói của nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,… của các nhân từng người ở đoạn trích vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng (mục 2- SGK). người: - Chú bé: trẻ con nên chú ý đến cái mũ, nói - HS đọc đoạn trích. rất ngộ nghĩnh. - GV gợi ý, hướng dẫn - Chị con gái: phụ nữ nên chú ý đến cách ăn mặc (cái áo dài), khen với vẻ thích thú. phân tích. - HS thảo luận, trình bày. - Anh sinh viên: đang học nên chú ý đến việc - GV nhận xét, nhấn mạnh diễn thuyết, nói như một dự đoán chắc chắn. những điểm cơ bản. - Bác cu li xe: chú ý đôi ủng. - Nhà nho: dân lao động nên chú ý đến tướng mạo, nói bằng một câu thành ngữ thâm nho. Kết hợp với ngôn ngữ là những cử chỉ điệu bộ, cách nói. Điểm chung là châm biếm, mỉa mai. 3: Đọc ví dụ Bài tập 3: Bài tập (mục 3- SGK), phân tích a) Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị dậu theo những yêu cầu: là quan hệ hàng xóm láng giềng thân tình. 1) Quan hệ giữa bà lão Điều đó chi phối lời nói và cách nói của 2 ng-
- hàng xóm và chị dậu. ời- thân mật: Điều đó chi phối lời nói + Bà lão: bác trai, anh ấy,… và cách nói của 2 người ra + Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ,… b) Sự tương tác về hành động nói giữa lượt sao? 2)Phân tích sự tương tác lời của 2 nhân vật giao tiếp: Hai nhân vật đổi về hành động nói giữa l- vai luân phiên nhau. ượt lời của 2 nhân vật c) Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, giao tiếp. cách nói của các nhân vật: tình làng nghĩa xóm, 3) Nhận xét về nét văn tối lửa tắt đèn có nhau. hóa đáng trân trọng qua IV. CỦNG CỐ lời nói, cách nói của các Cần nắm vững những nội dung sau: nhân vật. 1. Vai trò của nhân vật giao tiếp. - HS đọc đoạn trích. 2. Quan hệ xã hội và những đặc điểm của - GV gợi ý, hướng dẫn nhân vật giao tiếp chi phối lời nói. 3. Chiến lược giao tiếp phù hợp. phân tích. - HS thảo luận, trình bày. - GV nhận xét, nhấn mạnh những điểm cơ bản. GV củng cố lí thuyết và
- giao việc cho HS.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
EXAM.04: Bộ 290+ Đề Thi Vào Lớp 10 Năm 2020 290 tài liệu 513 lượt tải-
Chủ điểm: Thế giới động vật - Đề tài: Đáng đời con cáo - Nhóm lớp: Lá
4 p | 236 | 32
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Chữ U – Ư
9 p | 410 | 30
-
Tiếng Việt lớp 4 - TẬP LÀM VĂN - KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
9 p | 549 | 24
-
Bài TLV: Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
8 p | 326 | 15
-
Giáo án lớp 2 môn Kể Chuyện: BÀI 30 : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
4 p | 312 | 15
-
Tập làmm văn - Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
5 p | 173 | 15
-
Giáo án chương trình mới: Chủ điểm: Thế giới động vật Đề tài: Ai thông minh nhất Nhóm lớp: lá
4 p | 177 | 10
-
Giáo án Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiếp theo) - GV. Hà Thu Trang
9 p | 156 | 10
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 20 bài:Nhân vật giao tiếp
18 p | 108 | 9
-
Nhân vật giao tiếp: Ngữ văn lớp 12
12 p | 131 | 7
-
Giáo án Tập làm văn 4 - Tiết 5: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
4 p | 105 | 6
-
Giáo án Ngữ văn 12: Nhân vật giao tiếp
12 p | 19 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 26
20 p | 38 | 3
-
Giáo án Ngữ Văn lớp 12 – Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)
7 p | 139 | 2
-
Giáo án Ngữ Văn lớp 12 – Nhân vật giao tiếp
12 p | 81 | 1
-
Bài giảng Ngữ văn 12 – Tiết 57: Nhân vật giao tiếp
12 p | 37 | 1
-
Bài giảng Ngữ văn 12: Nhân vật giao tiếp
12 p | 58 | 1
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Nhân Vật Giao Tiếp Có Vai Trò Và đặc điểm Gì
-
Soạn Bài Nhân Vật Giao Tiếp - Ngữ Văn 12 - HOC247
-
Soạn Bài Nhân Vật Giao Tiếp - Soạn Văn 12 Tập 2 Bài 20 (trang 18)
-
Nhân Vật Giao Tiếp - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giao Tiếp Là Gì? Vai Trò Của Giao Tiếp? - Luật Hoàng Phi
-
Giao Tiếp Là Gì? Vai Trò, Chức Năng, Phân Loại & Kỹ Năng Giao Tiếp
-
Giáo án Ngữ Văn 12 Tiết 59 Và 60: Nhân Vật Giao Tiếp
-
Giao Tiếp Là Gì? Chức Năng Của Giao Tiếp? Vai Trò Của Giao Tiếp?
-
Hướng Dẫn Tìm Hiểu Và Trả Lời Câu Hỏi Bài: Nhân Vật Giao Tiếp
-
Tuần 20. Nhân Vật Giao Tiếp
-
1. Hoạt động Giao Tiếp Là Gì? Có Những Nhân Tố ... - Củng Cố Kiến Thức
-
Hoạt động Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ - Củng Cố Kiến Thức
-
Bài Tập Xác định Nhân Tố Giao Tiếp - TopLoigiai
-
[PDF] CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ
-
[PDF] BÀI 5: GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH - Topica