Nhân – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hình minh họa Phép nhân trong toán học

Nhân có thể có các nghĩa:

Tra nhân trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary
  1. Phần ở giữa (phần lõi) của một vật có nhiều lớp. Ví dụ nhân bánh ngọt là phần nằm giữa một bánh ngọt. Cách dùng "Nhân" theo nghĩa này có thể có gốc Hán Việt (堙) nghĩa là thứ bị vùi lấp bên trong.
    • Trong tế bào, xem nhân tế bào, Lỗ nhân
    • Phần ở chính giữa cấu trúc hành tinh, ví dụ Trái Đất, xem nhân hành tinh, lõi Trái Đất,...
    • Phần giữa của một nguyên tử, xem hạt nhân nguyên tử
    • Trong khoa học máy tính, hạt nhân là phần của hệ điều hành giao diện với phần cứng, ví dụ hạt nhân Linux.
    • Hạnh nhân tên một loại hạt cây
    • Nhân thực
    • Nhân sơ
    • Nhân mụn
    • Phần thức ăn ở giữ được bao bọc bằng lớp vỏ bên ngoài (ví dụ như nhân thịt trong bánh bao)
  2. Từ Hán Việt
    • Nghĩa là người: 人, như trong nhân loại, nhân ái, nhân khẩu, nhân quyền, nhân viên, nhân danh, nhân dân, nhân tình, nhân sanh, nhân tài, nhân sự, nhân dương, nhân vương, nhân vật, nhân công, nhân lực, nhân gian, nhân chủng, nhân chứng, nhân sỹ, nhân duyên, nhân hóa, nhân dạng, nhân kiệt, nhân ngư, nhân tố, nhân tính, nhân thân, nhân nhượng, nhân họa, nhân giới, Nhân bản, Nhân Bạng Ba, Nhân mã, Nhân mãn, nhân tạo, nhân điện, nhân tửu, nhân hảo, nhân vị, nhân thọ, nhân khí, nhân tượng, nhân ảnh, nhân mỹ, nhân ngưu, nhân mệnh, nhân mạng, nhân thần, nhân trùng, nhân công.
    • Tên một số loại thực vật như: Bá tử nhân, Sa nhân đỏ, Nhân trần hao, Nhân trần, Nhân sâm , Hỏa ma nhân, Đào Nhân.
    • Nhân hương phương
    • Nhân sư tên một bức tượng ở Ai Cập.
    • Nghĩa là lý do: 因, như trong nguyên nhân, nhân quả, tác nhân.
    • Vô nhân vị
    • Chữ Nhân (仁) trong đạo đức Nho giáo, nghĩa là đạo lý làm người, yêu người không lợi riêng mình là "Nhân", như trong nhân đạo, nhân đức, nhân tâm, nhân cách, nhân nghĩa, nhân hiếu, nhân hiền, nhân từ, nhân hậu, nhân hòa, nhân phẩm.
    • Chỉ hai sự kiện, hành động đi liền nhau, có liên quan mật thiết với nhau, ví dụ như:nhân dịp năm mới...; nhân khi lửa tắt cơm sôi...;...
    • Nhân (Nhơn) là một bậc trong Ngũ Chi Đại Đạo
    • Tên người như: Tào Nhân
    • Nhân tướng học
    • Địa điểm: Tụ Nhân, Đồng nhân
    • Cách gọi xưng hô trong thời phong kiến xưa như quan nhân, giai nhân, mỹ nhân, quả nhân, tiểu nhân, đại nhân (thượng nhân), hiền nhân, thập nhân, tiền nhân, hậu nhân, tư nhân, thánh nhân, thi nhân, thân nhân, tình nhân, quái nhân, tù nhân, phạm nhân, văn nhân, sát nhân, gia nhân, chủ nhân, nam nhân, nữ nhân, miêu nhân, cổ nhân, cố nhân, thuyền nhân, truyền nhân, phu nhân, nghệ nhân, dị nhân, hình nhân, thế nhân, kỳ nhân, phế nhân, mộc nhân, mục nhân, bất nhân, tội nhân, bệnh nhân, thể nhân, thú nhân, ác nhân, thiện nhân, quý nhân, cứu nhân, độ nhân, ân nhân, tiên nhân, chính nhân, thương nhân, dã nhân, chân nhân, vĩ nhân, danh nhân, thần nhân, tăng nhân, ái nhân, Trung nhân (Á nhân), phàm nhân, yếu nhân, giao nhân, Tiện nhân, Hôn nhân, Cơ nhân, tu nhân, siêu nhân, vô nhân, võ nhân, thất nhân, giả nhân, đao nhân, cử nhân, yêu nhân, nhũ nhân, phụ nhân, Cơ đốc nhân, Thiên nhân, nạn nhân, vong nhân, đội nhân, lão nhân, phi nhân, tặc nhân, đạo nhân, phúc nhân, tượng nhân, linh nhân, lãng nhân, Long nhân, đức nhân.
    • Cao nhân có 2 nghĩa là tên tỉnh, chỉ người.
    • Cá nhân có nhiều nghĩa như cá nhân luận, cá nhân, chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự do cá nhân, cá nhân hóa.
    • Nghề nghiệp như quân nhân, công nhân, doanh nhân...
    • Pháp nhân liên quan đến pháp luật.
    • Đại từ nhân xưng
    • Tứ nhân bang
  3. Trong toán học
    • Phép toán cơ bản, theo định nghĩa đơn sơ nhất là: (Phép) nhân là (phép) cộng nhiều số hạng bằng nhau. Ví dụ như nhân đôi, nhân ba...
    • Nhân tử là một phần tử thành phần của phép toán nhân.
  4. Phát triển về số lượng từ một lượng nhỏ ban đầu, ví dụ: nhân giống, nhân vốn,...
  5. Từ Nhân trong quan điểm của Nho giáo.
  6. Nhân văn có nhiều nghĩa như nhân văn học, nhân văn số, Chủ nghĩa nhân văn, nhân văn giai phẩm.
  7. Nhân trung
  8. Có thể tên một loại tiền tệ như nhân dân tệ, tên tờ báo như báo nhân dân, chính thể nhà nước như cộng hòa nhân dân, cộng hòa dân chủ nhân dân. Danh hiệu cao quý trao cho một người đóng góp cho lĩnh vực đời sống và đất nước, nhân dân như nghệ sỹ nhân dân, nhà giáo nhân dân, thầy thuốc nhân dân. Ngoài ra từ nhân dân xuất hiện ở công an nhân dân, quân đội nhân dân.
  9. Nhân chủng học
  10. Tác phẩm thi nhân Việt Nam
  11. Chức vụ quan ngày xưa như đoan nhân, thuận nhân, thục nhân, trinh nhân, huy nhân, thạc nhân, lệnh nhân, cung nhân, nghi nhân, an nhân, nhụ nhân, tĩnh nhân, thận nhân, túc nhân, cẩn nhân, ôn nhân, huệ nhân, tài nhân, toại nhân.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thần (định hướng)
  • Thánh (định hướng)
  • Tiên (định hướng)
  • Phật (định hướng)
Biểu tượng định hướng Trang định hướng này liệt kê những bài viết liên quan đến tiêu đề Nhân.Nếu bạn đến đây từ một liên kết trong một bài, bạn có thể muốn sửa lại để liên kết trỏ trực tiếp đến bài viết dự định. Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhân&oldid=71418214” Thể loại:
  • Trang định hướng
Thể loại ẩn:
  • Tất cả các trang bài viết định hướng
  • Tất cả các trang định hướng

Từ khóa » Nhân Danh ý Nghĩa Là Gì